Khái niệm về mặt cầu và các phép toán liên quan

MỤC LỤC

MẶT CẦU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MẶT CẦU

Cho mặt cầu tâm O và bán kính r và M là một điểm bất kỳ trong không gian. Em hãy tìm tâm các mặt cầu luôn đi qua hai điểm cố định A và B cho trước.

GIAO CỦA MẶT CẦU VÀ MẶT PHẲNG

+ Mặt phẳng đi qua tâm O của mặt cầu được gọi là mặt phẳng kính của mặt cầu đó.

GIAO CỦA MẶT CẦU VỚI ĐƯỜNG THẲNG, TIẾP TUYẾN CỦA MẶT CẦU

+ Ta nói mặt cầu nội tiếp hình đa diện nếu mặt cầu đó tiếp xúc với tất cả các mặt của hình đa diện đó, và mặt cầu ngoại tiếp hình đa diện nếu tất cả các đỉnh của hình đa diện đều thuộc mặt cầu. + Khi nói mặt cầu nội tiếp (ngoại tiếp) hình đa diện, ta cũng nói hình đa diện ngoại tiếp (nội tiếp) mặt cầu.

CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH KHỐI CẦU

Giao của mặt cầu và mặt phẳng, giao của mặt cầu và đường thẳng, tiếp tuyến với mặt cầu, công thức tính diện tích và thể tích của khối cầu. + Nhận biết mặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay, khối nón tròn xoay, diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, thể tích của khối nón tròn xoay, mặt trụ tròn xoay, hình trụ tròn xoay, khối trụ tròn xoay, diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay, thể tích của khối trụ tròn xoay. + Biết cách tính diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, thể tích của khối nón tròn xoay, diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay, thể tích của khối trụ tròn xoay.

- Thái độ: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội. - Tử duy: hỡnh thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quỏ trỡnh suy nghĩ. Tổ chức cho Hs thảo luận nhóm giải quyết các nội dung trong phần ôn tập chương.

Phần lý thuyết, Gv có thể gọi Hs nhắc lại các khái niệm hay lập phiếu để Hs đọc SGK và điền vào phiếu. Phần bài tập, Gv phân công cho từng nhóm làm và báo cáo kết quả để Gv sửa cho Hs. - Kiến thức cơ bản: toạ độ của điểm và của vector, biểu thức toạ độ của các phép toán vector, tích vô hướng, ứng dụng của tích vô hướng, phương trình mặt cầu,.

- Thái độ: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội. - Tử duy: hỡnh thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quỏ trỡnh suy nghĩ. Trong không gian, cho 3 trục x’Ox, y’Oy, z’Oz vuông góc với nhau từng đôi một.

Hệ ba trục như vậy được gọi là hệ trục toạ độ Decarst vuông góc Oxyz trong không gian. Hs thảo luận nhóm để phân tích vector OMuuuur theo ba vector không đồng phẳng , ,r r ri j k. Trong không gian Oxyz, cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có đỉnh A trùng với gốc O, có.

TÍCH VÔ H ƯỚNG

+ Tọa độ trung điểm I của đoạn AB là. trang 67) để Hs hiểu rừ và biết cỏch viết phương trình mặt cầu khi biết toạ độ tâm và bán kính r. Gv giới thiệu với Hs vd (SGK, trang 67, 68) để Hs hiểu rừ và biết cỏch viết phương trỡnh mặt cầu ở dạng triển khai. + Gv nhắc lại các khái niệm và quy tắc trong bài để Hs khắc sâu kiến thức.

- Kiến thức cơ bản: vector pháp tuyến của mặt phẳng, phương trình tổng quát của mặt phẳng, điều kiện để hai mặt phẳng song song, vuông góc, khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng.

PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA MẶT PHẲNG

Gv giới thiệu với Hs vd (SGK, trang 74) để Hs hiểu rừ và biết cỏch viết phương trỡnh của mặt phẳng theo đoạn chắn.

KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT MẶT PHẲNG

Gv hướng dẫn Hs đọc phần chứng minh của SGK, trang 78, để hiểu rừ định lý vừa nờu. - Kiến thức cơ bản: phương trình tham số của đường thẳng, điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau. + Biết giải một số bài toán liên quan đến đường thẳng và mp (tính khoảng cách giữa đường.

PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG

Em hãy tìm toạ độ của điểm M trên ∆ và toạ độ một vector chỉ phương của ∆.

ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG, CẮT NHAU, CHÉO NHAU

Gv giới thiệu với Hs vd 2 (SGK, trang 86) để Hs hiểu rừ điều kiện cắt nhau của hai đường thẳng. + Toạ độ của điểm và của vector, biểu thức toạ độ của các phép toán vector, tích vô hướng, ứng dụng của tích vô hướng, phương trình mặt cầu. + Vector pháp tuyến của mặt phẳng, phương trình tổng quát của mặt phẳng, điều kiện để hai mặt phẳng song song, vuông góc, khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng.

+ Phương trình tham số của đường thẳng, điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau.