Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm cà phê thô của Việt Nam trong bối cảnh thị trường biến động

MỤC LỤC

Kinh nghiệm sản xuất cà phê nhân – thô ở một số nớc trên thế giíi

Theo nhận định của Giám đốc điều hành Tổ chức Cà phê thế giới (ICO) về diễn biến thị trờng cũng nh tình hình chế biến cà phê thô trong thời gian qua và dự đoán trong thời gian tới, giá cà phê thế giới vẫn tiếp tục giữ vững ở mức cao kỷ lục trong tháng 2/2004, mặc dù không có xu hớng tăng nào đáng kể. Giá tăng còn do sự can thiệp của các quỹ đầu t nhằm thu lợi nhuận, tuy nhiên cũng làm chậm lại xu hớng tăng. Các nhân tố ảnh hởng tới thị trờng tiếp tục thuận lợi giúp duy trì giá tăng do nguồn cung hạn hẹp so với trớc, tình hình này có thể khiến cho việc chế biến cà phê thô của các quốc gia chững lại.

Theo thống kê về giá cả cà phê trên thế giới những tháng đầu năm 2004, ngời ta thấy giá cà phê có xu hớng tăng lên, tuy không nhiều nhng có vẻ ổn định. Mức sản lợng dự đoán trên kết thúc thời kỳ 5 năm liên tiếp d thừa sản lợng vốn ảnh hởng đáng kể khiến giá giảm. Do thời kỳ giảm giá kéo dài gây khó khăn cho ngành cà phê tại nhiều nớc xuất khẩu nên việc cắt giảm sản xuất cà phê sẽ tiếp tục trong niên vụ 2004- 2005.

Thực trạng sản xuất sản phẩm cà phê thô ở Việt Nam

Mùi vị cà phê sẽ không bị pha lẫn hay chất lợng kém khi cây cà phê đợc trồng trên một vùng đất tốt, phù hợp, điều kiện thời tiết, khí hậu thuận lợi cho sự sinh trởng và phát triển của cây cà phê nh: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, gió và dinh dỡng từ đất. Ngoài những biến động về giá cả xuống quá thấp gây khó khăn cho ngời trồng cà phê, còn có những khó khăn rất cơ bản là chất lợng sản phẩm cà phê nhân xuất khẩu cha cao, tỷ lệ cà phê chè quá ít, không quá. Thực tế đã khẳng định, điều kiện khí hậu thổ nhỡng nớc ta từ đèo Hải Vân trở ra thích hợp với cây cà phê chè, có thể nói cà phê chè nằm trong vùng sinh thái ít hoặc không tới vẫn cho năng suất cao và hiệu quả kinh tế cao nếu đợc chăm sóc, thâm canh đúng mức.

Cà phê trồng trên đất đồi núi trọc, trên sờn đồi, đồi vờn phân tán của hộ nông dân vẫn cho năng suất cao và tạo ra hệ sinh thái cây trồng hợp lý, thúc đẩy hỗ trợ nhau phát triển phủ xanh đất trống đồi núi trọc. Ngành cà phê hy vọng sẽ trở thành một ngành sản xuất phát triển, góp phần vào sự phát triển của đất nớc và đem lại đời sống no đủ, hạnh phúc cho những ngời lao động tham gia vào quá trình trồng và sản xuất cà phê. Cũng về chất lợng, ý kiến nhận xét của đại diện hãng Nesle Anh, Thái, Itochu Nhật trong hội thảo cà phê nhân vối Việt Nam tháng 1/1995 tại thành phố Buôn Ma Thuột “..Cà phê nhân vối Việt Nam nói chung so với cà phê Uganda, Indonesia còn yếu hơn cả về mặt thể chất và hơng vị, mùi vị xấu và tính không ổn định là điểm yếu của cà phê Việt Nam.

( Năm 1997, một nhóm chuyên gia của hãng Nesle Pháp đến khảo sát về cà phê của Đăk lăk nhận xét: “ Cà phê vối của Việt Nam nếu hái đúng tầm chín, phơi sấy, chế biến và bảo quản tốt thì chất lợng tốt hơn cà phê Indonesia và rất đặc trng cho cà phê vối”). Mặc dù vậy chất lợng cà phê nhân của Việt Nam vài năm gần đây có nhiều tiến bộ đã thúc đẩy các nhà quản lý sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu quan tâm hơn đến chất lợng sản phẩm để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng. Đẩy mạnh đầu t thâm canh tăng năng suất đối với các vùng trồng cà phê vối theo hớng hu cơ hoá, quan tâm thờng xuyên, phòng trừ sâu bệnh, những cây bị bệnh nặng cần phá bỏ cải tạo để trồng thay thế hoặc những cây cho năng suất thấp, chất lợng quả kém cũng cần thay thế bằng cách trồng mới hoặc ghép chồi là những công việc cần làm để cải tiến và duy trì giống cà phê vối hiện có tại Việt Nam.

Việc bón phân mất cân đối, không đúng lợng còn do nguyên nhân khác là: công tác chỉ đạo hớng dẫn kỹ thuật, tập huấn kỹ thuật cha tốt; nhiều hộ nông dân, thậm chí nhiều cán bộ chỉ đạo sản xuất cũng không hiểu biết tờng tận và tỏ ra lúng túng. Phơng pháp này dẫn đến sản phẩm thu hoạch gồm hỗn hợp quả có độ chín và các thành phân khác nhau: non, xanh, ơng, chín, chín nẫu, quả khô, cành là và cả một số sinh vật sống ký sinh trên vỏ, núm quả nh: sâu bọ, rệp, nấm bệnh..Với khối nguyên liệu này nếu bị tấp đống quá 24 giờ sinh nhiệt kích thích sự hoạt. Thiết bị chế biến đợc thiết kế, chế tạo trong nớc do một số cơ sở nghiên cứu, các nhà máy cơ khí trong và ngoài ngành với thiết bị chế biến ớt có công suất từ 300 – 5000 kg quả tơi/ giờ, đối với thiết bị chế biến khô có công suất từ 1 – 4 tấn nhân/ giờ, tơng đối đồng bộ với các hệ thống phân loại tạp chất, phân loại quả xay xát, đánh bóng, phân loại..đã sản xuất và cung cấp các thiết bị sấu nh: sấy tháp, sấy quay, sấy hồi lu.

Đầu những năm 1990 khi còn Liên Hiệp các xí nghiệp cà phê, nớc ta mới chỉ có một dây chuyền chế biến ngũ cốc đợc cải tiến để chế biến cà phê với công suất: 4 tấn/giờ – công nghệ thiết bị của Đức trớc đây – nên chỉ giải quyết đợc một phần nhỏ cho chế biến cà phê qủa khô của các nông trờng nh Việt Đức, số còn lại đợc phổ biến chế biến bằng thiết bị thô sơ đơn giản nên chất lợng cà phê nhân nhìn chung là cha cao, cha đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng. Trong những năm qua, mặc dù ngành đã có chủ trơng u tiên đầu t cho các lĩnh vực: thâm canh, mở rộng diện tích vờn cây hiện có, hệ thống kênh mơng, thiết bị tới nớc..và đặc biệt công nghệ, thiết bị tại các cơ sở sản xuất cà phê nhân. - Khâu chuẩn bị đầu t thờng phó thác cho các nhà t vấn đầu t, mà các nhà t vấn lại ít thông hiểu về công nghệ, thiết bị..nên các dự án dài dòng, chất l- ợng cũn thấp, nội dung của dự ỏn cha nờu đợc vấn đề cốt lừi nh: tớnh tất yếu phải đầu t, mục tiêu.