Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng

MỤC LỤC

HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Huy động Vốn chủ sở hữu

Trong đó, không ít những quy định về hoạt động của Ngân hàng liên quan đến VCSH: tỷ lệ cho vay, bảo lãnh tối đa với một khách hàng hay một nhóm khách hàng, hệ số an toàn vốn, số Chi nhánh được phép hoạt động hay số vốn tối đa được phép đầu tư vào tổ chức khác,. VCSH ban đầu được sử dụng để hình thành những tài sản cố định đầu tiên của một Ngân hàng: nhà cửa, trang thiết bị, nền tảng công nghệ, … Một NHTM khởi đầu với một số VCSH lớn có nhiều cơ hội để duy trì hoạt động và tạo dựng vị thế trong sự cạnh tranh của những Ngân hàng đã xuất hiện trước đó.

Huy động vốn nợ

Mặt khác, một Ngân hàng dễ dàng thu hút tiền gửi cho thấy rằng họ có một hình ảnh tốt hơn trong mắt khách hàng so với những Ngân hàng khó khăn trong việc thu hút khách hàng đến gửi tiền. Bù lại, họ cung cấp kèm theo loại huy động tiền gửi này dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt nhanh chóng, thuận tiện và an toàn với nhiều phương thức như: thu hộ, chi hộ, phát hành séc, … Trong trường hợp khách hàng dùng hạn mức thấu chi, Ngân hàng còn tính một lãi suất thấp trên số tiền chi vượt mức. Khi hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt trở nên phổ biến, tiền gửi thanh toán không chỉ trở thành một bộ phận vốn quan trọng của các Ngân hàng mà còn là cơ sở để họ cung cấp các dịch vụ tài chính đa dạng khác tới khách hàng.

Thêm nữa, nếu có yêu cầu đột xuất phát sinh, họ có thể so sánh giữa việc rút tiền trước hạn, bị chịu thiệt về tiền lãi với việc vay ngắn hạn Ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu trước mắt để đi đến quyết định có rút tiền hay không. Mặt khác, hoạt động mở tài khoản tiền gửi tại lẫn nhau của các Ngân hàng còn tạo điều kiện thuận lợi trong trường hợp Ngân hàng cần vay ngắn hạn các Ngân hàng khác để đáp ứng nhu cầu thanh toán. Khi Ngân hàng nhận uỷ thác cho vay, uỷ thác đầu tư, trung gian giải ngân, … , một số vốn sẽ được chuyển về Ngân hàng, sau đó mới được đưa đến những đối tượng đã xác định trước hoặc được dùng để đầu tư sinh lời.

Một mặt, để huy động loại vốn này, Ngân hàng không phải trả lãi và chỉ phải tốn một chi phí nhỏ cho công tác quản lý: ghi chép chứng từ, mở tài khoản, … Mặt khác, khi nhận được vốn uỷ thác, nhất là vốn uỷ thác từ những tổ chức nổi tiếng, Ngân hàng khẳng định được danh tiếng với khách hàng cũng như vị thế trước đối thủ cạnh tranh.

Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn của NHTM

Quy mô vốn là một chỉ số tuyệt đối và nếu chỉ được dùng đơn lẻ, nó không phản ánh được đầy đủ khả năng huy động vốn của một Ngân hàng. Điều đó, một mặt, giúp Ngân hàng thuận lợi hơn trong việc dự kiến lượng vốn huy động được để có kế hoạch điều hoà vốn, tạo được sự phù hợp giữa phương án mở rộng huy động vốn với mở rộng tín dụng. Chỉ tiêu này kết hợp với tỷ trọng vốn giúp sự đánh giá về khả năng huy động vốn của NHTM được sâu sắc hơn và toàn diện hơn.

Nó có thể được thực hiện dựa trên việc sử dụng nhiều tiêu chí khác nhau để phân loại vốn: theo đối tượng huy động, theo kỳ hạn, theo tính chất hay theo loại tiền. Qua đó, người ta có thể nhận thấy chính sách huy động vốn của Ngân hàng và đánh giá được Ngân hàng có đạt được mục tiêu trong trường hợp thực hiện thay đổi cơ cấu vốn hay không. Sự đánh giá đó, ngoài việc phẳicn cứ trên cơ sở các số liệu đã có, còn cần được đặt trong sự nhìn nhận đặc điểm cũng như môi trường kinh doanh cụ thể của Ngân hàng.

Để đánh giá một cách toàn diện và chính xác khả năng huy động vốn của một NHTM, sự kết hợp các chỉ tiêu đó là điều rất cần thiết.

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM Huy động vốn của NHTM là hoạt động được thực hiện trong tổng thể các mối

Các nhân tố chủ quan

Rừ ràng, không thể mong đợi sự chú trọng công tác nghiên cứu thị trường, khảo sát thị hiếu khách hàng gửi tiền trong những Ngân hàng mà ở đó, các nhà lãnh đạo chưa ý thức được vai trò quyết định của huy động vốn. Đó là chi phí trả lương cho nhân viên huy động vốn, chi phí nhằm duy trì cơ sở vật chất gây ấn tượng với khách hàng, chi phí tiếp thị, … Những chi phí đó rất khó tách biệt khỏi chi phí cho các hoạt động khác do chúng được sử dụng vì tổng thể các hoạt động của Ngân hàng, không phải chỉ riêng cho huy động vốn. Trái lại, dù vốn được huy động với mức lãi suất không cao nhưng chi phí phi lãi quá lớn vẫn sẽ làm giảm thu nhập của Ngân hàng, nhất là trong điều kiện Ngân hàng chưa có kế hoạch sử dụng vốn cụ thể.

Thái độ thân thiện, vui vẻ, phong cách chuyên nghiệp của giao dịch viên giúp tạo tâm lý thoải mái, an tâm cho khách hàng và góp phần tạo nên nét đặc trưng cho chất lượng dịch vụ của một Ngân hàng. Trái lại, khi khách hàng cảm thấy thoả mãn với những gì họ nhận được, họ có thể mở rộng giao dịch với Ngân hàng, không chỉ gửi tiền mà còn mua kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, đi vay và thanh toán qua Ngân hàng. Trong trường hợp người dân có tâm lý e ngại các giao dịch với Ngân hàng như ở các nước có hệ thống tài chính chưa phát triển thì sự thâm nhập sâu của Ngân hàng vào đời sống kinh tế người dân lại càng không đơn giản.

Nếu NHTM huy động được lượng vốn lớn nhưng không thể cho vay, đầu tư hoặc những hoạt động sử dụng vốn này không có hiệu quả thì Ngân hàng sẽ gặp phải tình trạng đọng vốn hoặc không thu hồi được vốn để hoàn trả khách hàng.

Các nhân tố khách quan 1. Môi trường kinh tế - xã hội

Những Ngân hàng thực hiện tốt hoạt động này thường là những Ngân hàng gây dựng được sự tin tưởng của khách hàng và có được những khách hàng trung thành. Do vai trò quan trọng của tiền gửi, nhất là tiền gửi của dân cư trong tổng vốn của NHTM, nhân tố khách quan tác động đến huy động vốn của Ngân hàng được đề cập tới đầu tiên chính là yếu tố thuộc về đối tượng này: tâm lý dân cư. - Số lượng tài khoản lớn, hồ sơ giao dịch nhiều khiến vấn đề quản lý khó khăn và chi phí lớn nhưng doanh số giao dịch trên một tài khoản thường rất thấp.

Vì vậy, để huy động được vốn từ khách hàng cá nhân, các NHTM cần triển khai nghiên cứu thị trường một cách nghiêm túc, cẩn trọng để lựa chọn được khách hàng tiềm năng và có chiến lược tiếp cận, khai thác đối tượng khách hàng đó. Đối thủ của một NHTM trong việc huy động vốn không chỉ là những Ngân hàng khác, những tổ chức tín dụng có cùng nghiệp vụ nhận tiền gửi hay phát hành giấy tờ có giá. Tại những nước đang phát triển, sự tăng trưởng cao đột ngột của thị trường chứng khoán có thể là nguyên nhân khiến nhiều khách hàng rút tiền khỏi hệ thống Ngân hàng để chuyển sang đầu tư trên thị trường chứng khoán.

Việc hợp tác giữa hai trung gian tài chính này mang lại lợi ích cho cả hai bên, giảm thiểu tổn thất và giúp các hoạt động tài chính thâm nhập sâu hơn vào đời sống kinh tế dân cư.

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CHI NHÁNH NHCT HAI BÀ TRƯNG

CHI NHÁNH NHCT HAI BÀ TRƯNG

    Khi quá trình này hoàn tất, Ngân hàng Công thương Việt Nam được kỳ vọng trở thành một NHTM có quy mô trung bình trên thế giới với số vốn chủ sở hữu khoảng 1 tỷ USD. Khi NHCT Việt Nam được tách ra khỏi NHNN Việt Nam, một Chi nhánh NHNN và một Chi nhánh Ngân hàng kinh tế trực thuộc NHNN Thành phố Hà Nội được sáp nhập chuyển thành NHCT Thành phố Hà Nội, thuộc NHCT Việt Nam. Từ ngày 01/9/1993, chỉ còn một Chi nhánh NHCT trên địa bàn quận Hai Bà Trưng do hai Chi nhánh khu vực I và Chi nhánh khu vực II đã được hợp nhất.

    Trong điều kiện nền kinh tế có nhiều biến động bất lợi, việc đẩy mạnh và nâng cao chất lượng các hoạt động là yêu cầu cấp bách để Chi nhánh có thể khẳng định được vị thế cũng như có được nhiều thành công hơn trong tương lai. Bộ máy tổ chức của Chi nhánh Hai Bà Trưng được tổ chức theo mô hình áp dụng chung cho các Chi nhánh cấp một của Ngân hàng Công thương Việt Nam. Chi nhánh NHCT Hai Bà Trưng không triển khai nghiệp vụ cho thuê tài sản cố định do NHCT Việt Nam đã thành lập một công ty độc lập, Công ty cho thuê tài chính, chuyên thực hiện hoạt động này.

    Trong những năm từ 2004 đến 2007, tổng dư nợ cho vay của Chi nhánh có xu hướng giảm và thường không đạt được kế hoạch NHCT Việt Nam giao trong khi khối NHTM trên toàn Thành phố Hà Nội vẫn giữ được mức tăng trưởng tín dụng khá cao.

    Sơ đồ 2.1. Hệ thống tổ chức của Ngân hàng Công thương Việt NamTRỤ SỞ
    Sơ đồ 2.1. Hệ thống tổ chức của Ngân hàng Công thương Việt NamTRỤ SỞ