Ảnh hưởng của phân bón KOMIX đến năng suất cây cà phê Robusta tại huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk

MỤC LỤC

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    * Ảnh hưởng của liều lượng phân KOMIX 6.4.6 bón gốc đến khả năng ra hoa, đậu quả và năng suất cây cà phê vối Robusta trồng tại huyện Krông Ana tỉnh ĐakLak. * Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá KOMIX - CF đến khả năng ra hoa, đậu quả và năng suất cây cà phê vối Robusta trồng tại huyện Krông Ana tỉnh ĐakLak. - Ảnh hưởng của khoảng cách về thời gian giữa các lần phun phân bón lá KOMIX - CF đến khả năng ra hoa, đậu quả và năng suất cây cà phê vối Robusta trồng tại huyện Krông Ana tỉnh ĐakLak.

    Trong mỗi lần nhắc lại theo dừi ngẫu nhiờn 4 cõy , mỗi cây đánh dấu 4 cành ở bốn hướng Đông, Tây, Nam, Bắc. Mỗi hướng Đông, Tây, Nam, Bắc, chúng tôi đánh dầu 4 chùm hoa ngẫu nhiên và tiến hành đếm số nụ ở giai đoạn mỏ sẻ trước khi nở hoa ở các công thức thí nghiệm. Khi hoa nở rộ chúng tôi tiến hành đếm tổng số hoa nở so ở các đợt so sánh với số nụ trên các công thức thí nghiệm.

    Khi hoa nở hết và bắt đầu tàn, số quả đậu ổn định (quả ở giai đoạn đầu đinh) chúng tôi tiến hành đếm số quả đậu so với tổng số hoa nở ở các công thức thí nghiệm. Thu hái riêng từng công thức thí nghiệm sau đó phơi khô cho đến khi độ ẩm đạt 13%, bóc vỏ , đem cân tính năng suất thực tế. Chỳng tụi tiến hành theo dừi sự sinh trưởng phỏt triển của cành sau khi tiến hành các thí nghiệm.

    Số đốt dự trữ trên cành là chỉ tiêu quan trọng vì số quả của vụ thu hoạch năm sau sẽ phụ thuộc vào số đốt đó.

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    NGHIấN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN BểN GỐC KOMIX 6.4.6 ĐẾN KHẢ NĂNG RA HOA ĐẬU QUẢ VÀ NĂNG

    Trong thớ nghiệm này, chỳng tụi theo dừi khả năng giữ quả (số quả cũn lại trờn cành) của cõy cà phờ ở cỏc thời điểm theo dừi trờn cỏc cụng thức cú liều lượng bún phõn KOMIX 6.4.6 khỏc nhau. • Tới tuần 22 (5 tháng), tương ứng với giai đoạn quả có sự tăng trưởng nhanh cả về thể tích và khối lượng do đó cây cà phê cần huy động một lượng dinh dưỡng lớn để nuôi quả. Do đó tới thời điểm này tỷ lệ giữ quả cà phê đó cú sự khỏc biệt khỏ rừ giữa cỏc cụng thức, với độ tin cậy 95% chỳng ta thấy ở tuần 22 xu thế của động thái giữ quả tăng theo liều lượng bón phân KOMIX, số quả còn giữ lại trên chùm biến động từ 27,35 đến 37,08quả.

    Ở tất cả các công thức sử dụng phân bón gốc KOMIX 6.4.6 thì số quả còn lại khi thu hái đều có xu hướng tăng theo việc tăng liều lượng phân KOMIX và cao hơn đối chứng, dao động từ 23,76quả tới 31,75quả. Chỳng tụi tiến hành theo dừi chỉ tiờu về động thỏi tăng trưởng đường kớnh quả khi sử dụng liều lượng phân bón gốc KOMIX 6.4.6 khác nhau theo hướng tăng lượng phân KOMIX lên, so với đối chứng chỉ sử dụng phân khoáng, ở các thời kỳ theo dừi nhất định khỏc nhau. Thể tích quả cà phê càng lớn, càng tạo điều kiện cho quá trình tích luỹ các chất khô trong hạt làm cho khối lượng quả khô tăng, dẫn đến khối lượng nhân tăng, từ đó tăng năng suất.

    Chỳng tụi tiến hành theo dừi cỏc chỉ tiờu về yếu tố cấu thành năng suất ở các công thức có liều lượng bón phân KOMIX 6.4.6 khác nhau và so sánh với công thức đối chứng (bón phân khoáng). Khối lượng nhân khô P100 càng cao cho thấy nhân cà phê càng to và nhân có mật độ tích luỹ vật chất lớn, có cơ sở cho năng suất cao, ngoài ra nhân to cũng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng cà phê xuất khẩu. Bởi nếu tác động mọi biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất hay phẩm chất nông sản phẩm thì biện pháp đó có được người dân chấp nhận hay không, có bền vững hay không thì phải được trả lời bằng hiệu quả kinh tế của nó.

    Chỳng tụi tiến hành theo dừi cỏc chỉ tiờu về sinh trưởng của cành dự trữ như chiều dài cành, số đốt trên cành đây là các chỉ tiêu quyết định cho khả năng ra hoa, đậu quả và năng suất vụ tiếp theo.

    Hình 4.1. Tỷ lệ đậu quả ở các công thức thí nghiệm
    Hình 4.1. Tỷ lệ đậu quả ở các công thức thí nghiệm

    NGHIấN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ PHÂN BểN LÁ KOMIX - CF ĐẾN KHẢ NĂNG RA HOA ĐẬU QUẢ VÀ NĂNG SUẤT

    Số nụ trung bình trên chùm và số hoa nở trên chùm của cây cà phê sẽ cho biết tiềm năng năng suất, chỉ tiêu này tuỳ thuộc vào giống và mức độ thâm canh. - Cỏc cụng thức phun phõn KOMIX – CF đều cho cỏc chỉ tiờu theo dừi cao hơn công thức đối chứng cả về chỉ tiêu số nụ/chùm ; số hoa/chùm; số quả /chùm và tỷ lệ nở hoa, tỷ lệ đâụ quả. - Trong các công thức phun phân KOMIX – CF với nồng độ từ 0,4% đến 0,6% thỡ cỏc chỉ tiờu theo dừi cũng cú xu hướng tăng dần theo chiều tăng của nồng độ phun phân KOMIX-CF.

    Quả cà phê phát triển nhanh về thể tích và khối lượng do đó cây cà phê cần huy động một lượng dinh dưỡng lớn để nuôi quả đồng thời cũng để phát triển thân, cành, lá …Và đây cũng trùng với giai đoạn cà phê bị rụng sinh lý. Việc cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng thông qua lá là hình thức sử dụng phân bón tiết kiệm và nhanh nhất, tuy nhiên kỹ thuật phun phân qua lá như thế nào để có hiệu suất sử dụng dinh dưỡng cao thì còn phụ thuộc vào nồng độ dung dịch, liều lượng phun, cách phun. Với biện pháp kỹ thuật sử dụng phân bón qua lá hợp lý sẽ ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng phát triển của cây trồng và ảnh hưởng tốt đến năng suất và phẩm chất nông sản phẩm.

    Như vậy liều lượng phun phõn bún lỏ KOMIX – CF ảnh hưởng rất rừ đến các yếu tố cấu thành năng suất so với phun nước lã, có thể thấy do bổ sung thêm phân bón lá KOMIX – CF thể tích quả lớn hơn, nhân cà phê sẽ to hơn, độ đông đặc vật chất khô trong nhân tốt hơn. - Các chỉ tiêu về yếu tố cấu thành năng suất và năng suất cá thể cũng như năng suất vườn cây khi thu hoạch đều có xu hướng tăng khi tăng nồng độ phun KOMIX – CF. Chúng tôi tiến hành đo đếm sự phát triển của chiều dài cành và số đốt dự trữ sẽ cho quả năm sau, trước và sau khi sử dụng phân bón lá KOMIX - CF cho cây cà phê.

    Qua bảng số liệu bảng 4.14 chúng tôi nhận thấy: xu hướng cành và đốt dự trữ của cây cà phê đều tăng khi tăng nồng độ chế phẩm phân KOMIX – CF phun qua lá.

    Bảng 4.9: Khả năng giữ quả ở các công thức thí nghiệm
    Bảng 4.9: Khả năng giữ quả ở các công thức thí nghiệm

    NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI LẦN PHUN PHÂN BểN LÁ KOMIX - CF ĐẾN KHẢ NĂNG RA HOA

    Thiếu dinh dưỡng có thể làm nảy sinh ra các nguyên nhân khác ví dụ như rối loạn hoócmôn, dễ bị nhiễm sâu bệnh hại do thiếu sức đề kháng… Quả sẽ bị rụng rất nhiều vào giai đoạn tăng thể tích quả và bắt đầu hình thành hạt. Chúng tôi tiến hành làm thí nghiệm phun phân bón lá KOMIX-CF với độ dài ngày khác nhau giữ 2 lần phun lên cây cà phê và quan trắc cho thấy tỷ lệ giữ quả ở các công thức thí nghiệm sau những lần đếm có sự khác nhau có ý nghĩa. Qua bảng 4.16, một số vấn đề nhận thấy: Việc phun phân bón lá KOMIX- CF với độ dài khác nhau giữa 2 lần phun có ảnh hưởng rất lớn đến tỷ lệ giữ quả cà phê trong các giai đoạn phát triển quả.

    Chúng tôi nhận thấy tỷ lệ giữ quả của các công thức có xu hướng giảm khi ta tăng thời gian giữa 2 lần phun biến động từ KOMIX 25ngày đạt 21,13quả đến KOMIX 10ngày đạt 25,61 quả. Thể tích quả chín, khối lượng khô, khối lượng nhân, tỷ lệ nhân/khô là những chỉ tiêu quyết định đến năng suất, dựa vào đó ta có thể đánh giá và dự đoán năng suất của cà phê. Thí nghiệm phun phân bón lá KOMIX – CF nồng độ 0,5% với độ dài thời gian giữa 2 lần phun khác nhau đã ảnh hưởng đến các chỉ tiêu cấu thành năng suất của cây cà phê như bảng 4.17.

    Như vậy khoảng cách thời gian giữa 2 lần phun phân bón lá KOMIX – CF ảnh hưởng rất rừ đến khối lượng nhõn cà phờ, cú thể thấy do bổ sung thờm phân bón lá KOMIX – CF nhân cà phê sẽ to hơn, độ đông đặc vật chất khô trong nhân tốt hơn. Có thể thấy nếu phun phân bón lá KOMIX – CF quá dày ngày hoặc quá thưa ngày thì tỷ lệ nhân/quả khô không tốt, có thể là do tích luỹ vỏ quả nhiều dẫn đến vỏ dày. Chỳng tụi tiến hành theo dừi sự phỏt triển của chiều dài cành và số đốt dự trữ sẽ cho quả năm tới sau khi làm thí nghiệm phun phân bón lá KOMIX – CF với độ dài ngày khác nhau cho cây cà phê Robusta trồng tại huyện Krông Ana tỉnh ĐakLak.

    Số đốt dự trữ trung bình cho năm sau nhìn chung cũng tăng trưởng tỷ lệ thuận với chiều dài cành, đạt cao nhất ở KOMIX 10ngày 7,08đốt, thấp nhất ở KOMIX 25ngày 6,25đốt.

    Bảng 4.15: Ảnh hưởng của khoảng cách giữa hai lần phun phân bón lá KOMIX -CF đến tỷ lệ nở hoa và đậu quả
    Bảng 4.15: Ảnh hưởng của khoảng cách giữa hai lần phun phân bón lá KOMIX -CF đến tỷ lệ nở hoa và đậu quả