MỤC LỤC
Việt Nam đã hợp tác với cộng đồng các nhà tài trợ tổ chức thành công 9 hội nghị Nhóm tư vấn các nhà tài trợ (Hội nghị CG) và được cộng đồng tài trợ cam kết hỗ trợ nguồn vốn oda với giá trị là 19,94 tỷ USD. Ngoài ra, nguồn oda cũng hỗ trợ đáng kể cho ngân sách của chính phủ để thực hiện điều chỉnh cơ cấu kinh tế và thực hiện chính sách cải cách kinh tế (các khoản tín dụng điều chỉnh cơ cấu kinh tế, điều chỉnh cơ cấu kinh tế mở rộng, quỹ Miyazawa, PRGF, và PRSC). Các hiệp định đã được ký kết tập trung chủ yếu vào phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội, về cơ bản phù hợp với định hướng cơ cấu sử dụng oda của Chính phủ.
Vốn oda không hoàn lại được ưu tiên sử dụng cho những chương trình, dự án thuộc các lĩnh vực: Xoá đói giảm nghèo, trước hết tại các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; ytế, dân số và phát triển ; giáo dục, phát triển nguồn nhân lực; Các vấn đề xã hội (tạo việc làm, cấp nước sinh hoạt, phòng chống dịch bệnh, phòng chống các tệ nạn xã hội); Bảo vệ môi trường, bảo vệ và phát triển các nguồn tài nguyên thiên nhiên, Nghiên cứu khoa học và công nghệ; nâng cao năng lực nghiên cứu và triển khai; nghiên cứu cơ bản để chuẩn bị chương trình, dự án đầu tư phát triển (Quy hoạch, điều tra cơ bản, tổng quan nghiên cứu khả thi); cải cách hành chính, tư pháp, tăng cường năng lực của cơ quan quản lý Nhà nước ở trung ương, địa phương và phát triển thể chế…). Giao thông vận tải, thông tin liên lạc, năng lượng, Cơ sở hạ tầng xã hội (Các công trình phúc lợi công cộng, ytế, giáo dục và đào tạo, cấp thoát nước, bảo vệ môi trường); Hỗ trợ một số lĩnh vực sản xuất nhằm giải quyết các vấn đề xã hội (tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người nghèo, khắc phục các tệ nạn xã hội); hỗ trợ cán cân thanh toán…. Chính phủ Việt Nam muốn tập trung hơn nữa nguồn oda cho các vùng nghèo, có nhiều khó khăn như đồng bằng Sông Cửu long, vùng duyên hải miền trung, Tây nguyên, vùng núi phía bắc để hỗ trợ thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo, phát triển nông nghiệp và nông thôn.
Chính sách này đã khẳng định mục tiêu của chương trình hợp tác phát triển Australia là : “Thúc đẩy lợi ích quốc gia của Australia bằng cách hỗ trợ các nước đang phát triển giảm nghèo và đạt được sự phát triển bền vững” và duy trì địa bàn trọng tâm của các chương trình hay là khu vực Châu á - Thái Bình Dương. Cùng với những dự án như dự án cầu Mỹ Thuận, hay dự án cung cấp nước sạch tỉnh đó mang lại uy tớn to lớn, một điều rất rừ ràng là nhiều thành công đáng chú ý đạt được trong hàng loạt lĩnh vực, các hoạt động và ở các quy mô khác nhau. Những bài học khác nhau thu được liên quan tới tính phù hợp của môi trường thể chế của các dự án (mặc dù môi trường này rất phức tạp để có thể đánh giá được) và nhu cầu tập trung chú ý vào những điều kiện phổ biến và lặp lại các mô hình thành công.
Năm 1999, chính phủ Việt Nam đã công nhận điều này tại một cuộc hội thảo của các nhà tài trợ quốc tế và coi chương trình song phương của Australia như một mẫu mực về quan hệ hợp tác hiệu quả mà dự án xây dựng cầu Mỹ Thuận và các dự án cấp nước sạch là một ví dụ cụ thể. Qua chương trình hỗ trợ giáo dục và đào tạo khoảng 1.700 sinh viên đại học và sau đại học từ Việt Nam đã được nhận học bổng để học tập tại các trường đại học và các trường kỹ thuật của Australia trong các lĩnh vực phù hợp với nhu cầu phát triển của Việt Nam.Chương trình này có một tỷ lệ học sinh thành công rất cao. Với giai đoạn này chiến lược phát triển hợp tác Việt Nam- Australia (2003-2007) với các mục tiêu tập trung vào công tác xoá đói giảm nghèo, tập trung vào các vùng đặc biệt khó khăn trên cơ sở nghiên cứu chặt chẽ với chiến lược phát triển toàn diện về tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo chắc chắn sẽ hứa hẹn rất nhiều hiệu quả mang lại.
− Chính phủ đã phối hợp chặt chẽ với các nhà tài trợ nhằm tăng cường quản lý oda, làm hài hoà thủ tục giữa Việt Nam và các nhà tài trợ để thúc đẩy tiến trình thực hiện các chương trình, dự án oda. Thực tiến đã cho thấy hài hoà thủ tục giữa chính phủ và nhà tài trợ là một trong những cách tiếp cận đúng đắn để bảo đảm chất lượng và tiến độ thực hiện oda. − Bờn cạnh đú dự ỏn tăng cường năng lực theo dừi và đỏnh giỏ dự ỏn Việt Nam – Australia do chính phủ Việt Nam tăng cường hơn nữa tính hiệu quả và hiệu suất của viện trợ.
− Chậm giải phóng mặt bằng: ảnh hưởng tới tiến độ của nhiều dự án đầu tư lớn : Do thiếu một khung pháp lý ổn định, đồng bộ và nhất quán để điều chỉnh các hoạt động trong lĩnh vực này, đặc biệt việc áp dụng hệ số k để định giá đền bù gây nhiều tranh cãi. − Hiệu quả các dự án được nâng cao bằng cách sử dụng các mạng lưới hoạt động, các tổ chức và các cơ quan có quyền ra quyết đinhj hiện có, gắn kết các hoạt động chương trình hiện có của chính phủ và sử dụng các cơ chế hiện hành. − Nghị định 17 về quản lý oda và chương trình phi tập trung hóa rộng hơn hiện giờ đã làm cho các quan hệ đối tác vói cấp tỉnh là việc có thể thực hiện được.Tuy nhiên bản chất của quan hệ trung ương - địa phương đòi hỏi phải có sự tìm hiêu kỹ hơn tác động của nó khi làm như vậy.
Một số giải pháp tăng cường hiệu quả nguồn vốn ODA của AUSTralia trong xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam. Mục tiêu và phương hướng sử dụng ODA của australia cho xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam.
- Can thiệp theo chương trình sẽ được xây dựng trên sự phân tích kỹ càng và sự hiểu biết chung về những vấn đề cần được giải quyết - Thực hiện các nghiên cứu và đối thoại chính sách một cách phù hợp để thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau về những vấn đề chiến lược then chốt và các vấn đề của chương trình. Thứ nhất: Điều mong muốn là với sự thoả thuận của Chính phủ Việt Nam, hai cơ chế quĩ trong chương trình - Nâng cao năng lực cho phát triển nông thôn (CARD) và quỹ xây dựng năng lực quản lý nhà nước hiệu quả (CEG) sẽ cùng hoạt động trong một cơ chế phản ứng nhanh đối với những yêu cầu đã được thoả thuận để hỗ trợ ưu tiên qui mô vừa và nhỏ. Trong những bối cảnh này, cần đặc biệt chú ý bỏ những mục tiêu và kết quả đã có nhằm đáp ứng những điều kiện mới để duy trì, tính khả thi của chiến lược: Australia đồng ý khuyến khích sự tham gia rộng rãi của Việt Nam vào cuộc thảo luận năm 2003 và sẽ cần phải nhạy cảm với nhịp độ tăng trưởng tiềm năng của những cơ hội đối thoại và hỗ trợ kỹ thuật liên quan.
- Chấp hành sự hướng dẫn chỉ đạo của cơ quan có thẩm quyền về xây dựng kế hoạch năm. - Khả năng thực thi cả dự án và dự báo các tác động khách quan ảnh hưởng đến tiến độ. - Các văn bản hiện hành của nhà nước và bên tài trợ liên quan đến thực hiện chương trình dự án như thuế nhập khẩu, thủ tục rút vốn….
Xây dựng kế hoạch rút vốn hàng năm đối với chương trình, dự án ODA phải căn cứ vào. - Trong quá trình chuẩn bị dự án cần chú ý đến các chỉ tiêu phân tích kinh tế và tài chính như: NPV, B/C, IRR… Đây là vấn đề quan trọng để xác định tính khả thi của chương trình. - Dự án có tư vấn nước ngoài chuẩn bị thì từ khâu lập dự án cần xác định rừ cỏc qui trỡnh, qui phạm kỹ thuật ỏp dụng, trỏnh tỡnh trạng ỏp dụng qui trình nước ngoài nhưng lại không phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của khu vực, địa phương dẫn đến ảnh hưởng công tác trình duyệt sau này.
- Xây dựng khung pháp lý ổn định, đồng bộ và nhất quán để điều chỉnh các hoạt động trong giải phóng mặt bằng. Tăng cường phối hợp giữa các cơ quan trung ương, chủ dự án và chính quyền địa phương trong công tác giải phóng mặt bằng. - Cải tiến thủ tục hành chính để thủ tục phê duyệt từ phía Việt Nam được nhanh chóng.
- Giảm sự khác biệt về quy trình thủ tục giữa các nhà tài trợ và phía Việt Nam. - Nâng cao năng lực quản lý và giám sát thực hiện dự án của các ban quản lý dự án. Thực trạng và một số giải pháp tăng cường hiệu quả nguồn vốn ODA của Australia trong xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam (lv; 10).
Đánh giá thực trạng sử dụng oda của Australia cho xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam. Những kết quả, và tồn tại trong sử dụng ODA của Australia cho xoá đói giảm nghèo. Những nguyên nhân tồn tại và bài học khi thực hiện oda của Australia trong xoá đói giảm nghèo.
Khái quát tình hình thu hút và sử dụng ODA của australia tại Việt Nam 1.