MỤC LỤC
Có thể dùng chung với PLC hoặc dùng riêng - Tín hiệu cấp nguồn áp 24 VDC.
Nhập dữ liệu ở ngừ vào, xử lý chương trỡnh, nhớ chương trình, xử lý kết quả trung gian và các kết quả này được truyền trực tiếp đến cơ cấu chấp hành để thực hiện chương trỡnh xuất dữ liệu ra cỏc ngừ ra. Bộ nhớ là vùng nắm giữ hệ điều hành và vùng nhớ của người sử dụng (hệ điều hành là một phần mềm hệ thống mà nó kết nối PLC để PLC thực sự hoạt động được). Mỗi đơn vị I/O có duy nhất một địa chỉ, các hiển thị trạng thái của các kênh I/O được cung cấp bởi các đèn LED trên PLC, điều này làm cho việc kiểm tra hoạt động nhập xuất trở nên dễ dàng và đơn giản.
Kích thước của PLC hiện nay được thu nhỏ lại để bộ nhớ và số lượng I/O càng nhiều hơn, các ứng dụng của PLC càng mạnh hơn giúp người sử dụng giải quyết được nhiều vấn đề phức tạp trong điều khiển hệ thống. Lợi ích đầu tiên của PLC là hệ thống điều khiển chỉ cần lắp đặt một lần (dối với sơ đồ hệ thống, cỏc đường nối dõy, cỏc tớn hiệu ở ngừ vào/ra..), mà khụng phải thay đổi kết cấu hệ thống sau này, giảm được tốn kém khi phải thay đổi lắp đặt hay khi đổi thứ tự điều khiển (đối với hệ thống điều khiển Relay) khả năng chuyển đổi hệ điều khiển cao hơn (như giao tiếp giữa các PLC để truyền dữ liệu điều khiển lẫn nhau), hệ thống được điều khiển linh hoạt hơn. Cuối cùng là người sử dụng có thể nhận biết các trục trặc hệ thống của PLC nhờ giao diện qua màn hình máy tính (một số PLC thế hệ sau có khả năng nhận biết các hỏng hóc (Trouble shoding) của hệ thống và báo cho người sử dụng, điều này làm cho việc sửa chữa thuận lợi hơn.
Từ những ứng dụng để điều khiển các hệ thống đơn giản, chỉ có chức năng đóng mở (ON/OFF) thông thường cho đến các ứng dụng cho các lĩnh vực phức tạp, đòi hỏi tính chính xác cao, ứng dụng các thuật toán trong quá trình sản xuất. Bộ đếm (Counter) được dùng để đếm các sự kiện. Bộ đếm trên PLC được gọi là bộ đếm logic, vì bộ nhớ trong PLC được tổ chức có tác dụng như bộ đếm vật lý. Số lượng bộ đếm có thể sử dụng tùy thuộc vào loại PLC. Tham số của bộ đếm là giá trị đếm của bộ đếm, nó có thể là hằng số hoặc tham số. Bộ đếm lên: nội dung bộ đếm tăng lên 1 khi có cạnh lên của xung kích bộ đếm. Bộ đếm xuống: nội dung bộ đếm giảm 1 khi có cạnh lên của xung kích bộ đếm. Bộ đếm lên – xuống: nội dung bộ đếm tăng lên 1 hay giảm 1 tùy thuộc cờ chuyên dùng cho pháp chiều đếm, khi có cạnh xung lên của xung kích bộ đếm. Bộ đếm pha: bộ đếm loại này thực hiện đếm lên hay đếm xuống tùy thuộc vào sự lệch pha của hai tín hiệu xung kích bộ đếm, thường dùng với Encoder. Bộ đếm tốc độ cao: bộ đếm này đếm được xung kích có tần số cao 20kHz trở xuống tùy thuộc số lượng bộ đếm loại này được sử dụng đồng thời. Bộ đếm loại này còn được chế tạo riêng trên Module chuyên dùng. Khi có tần số đếm có thể đạt tới 50kHz. Ngoài ra, các bộ đếm trên có thể là:. Bộ đếm 32 bit: bộ đếm 32 bit có thể là bộ đếm chuẩn, nhưng nó thường là bộ đếm tốc độ cao và bộ đếm tốc độ cao trên Module chuyên dùng. Bộ đếm chốt: bộ đếm có đặc tính này có khả năng duy trì nội dung đếm ngay cả khi PLC không được cấp điện, có nghĩa là khi PLC được cấp điện trở lại, bộ đếm này có hể tiếp tục thực hiện chức năng đếm tại con số đếm trước đó b) Bảng đặc tính kỹ thuật bộ định thì trên PLC FX. Để thực hiện được việc duy trì trạng thái đú trong chương trỡnh ta khụng kớch thớch trực tiếp cỏc ngừ ra mà phải relay được chốt làm trạng thỏi trung gian kớch cỏc ngừ ra.
Lệnh ORB là lệnh độc lập và không kết hợp với bất kì thiết bị nào hay con số nào.Lệnh ORB dùng để kết nối song song nhiều mạch công tắc( các khối nối tiếp) với khối phía trước các khối nối tiếp là các khối có nhiều công tắc nối tiếp. Lệnh ANB là lệnh độc lập và không kết hợp với bất kì thiết bị nào hay con số nàoLệnh ANB dùng để nối tiếp nhiều mạch công tắc( thường là các khối song song) với khối phía trước. Khi dùng lệnh END trong chương trình có tác dụng buộc kết thúc quá trình quột chương trỡnh hiện hành và tiến hành cập nhật cỏc ngừ vào ra, cỏc bộ định thỡ.
Tất cả các khối chức năng chuyên dùng mà có thể định địa chỉ với các lệnh FROM/T0 được nối với đường BUS mở rộng nằm bên phải bộ điều khiển.Mỗi khối chức năng chuyên dùng có thể được chèn tại bất kì điểm nào trong dãu các modum mở rộng.
Project chọn New Project khi đó một menu xuất hiện yêu cầu chọn loại họ PLC và loại PLC thích hợp để tiến hành lập trình. Như hình bên dưới ta chọn theo thứ tự FXCPU và FX1(C) và loại ngôn ngữ lập trình dạng ladder hoặc SFC. Trong khung Setup Project name tiến hành đặt tên và chọn địa chỉ lưu project như hình bên dưới.
Nhấn OK thì một trang màn hình và các công cụ hỗ trợ lập trình xuất hiện.
Để lấy contact NO ta nhấp chuột vào biểu tượng trên thanh công cụ hoặc nhấn vào nút F5 khi đó sẽ xuất hiện hội thoại bên phải để nhập địa chỉ theo yêu cầu .tiếp theo bước trờn ta nhập một địa chỉ tiếp điểm chẳng hạn tiếp điểm thường mở ngừn vào X000. Ta làm tương tự cho cỏc contact NC X001 để tạo tiếp điểm ngừ ra Y000 ta nhấp vào biểu tượng trên thanh công cụ hoặc nhấn phím F7 khi dó sẽ xuất hiện hộp hội thoại bờn phải để nhập địa chỉ ngừ ra theo yờu cầu là Y000. Để nối song song một contact với mọt tiếp điểm khác ta click vào biểu tượng trên thanh công cụ hoặc nhấn phím shift F5 tương ứng với lệnh open branch.ví dụ tiếp điểm thường mở ngừ ra Y000 được nối song song với contact X000 khi xuất hiện hộp thoại Entersymbol nhập địa chỉ vào và click OK.
Tiếp theo viết chương trình có dùng Timer ta nhấp vào biểu tượng trên thanh công cụ hoặc nhấn phín F7 khi đó hộp hội thoại EnterSymbol xuất hiện ta chỉ cần nhập tên của timer và giá trị đếm tương ứng vào khung và click OK. Đến dây ta đã có một chương trình hoàn chỉnh bước tiếp theo là Convert chương trình (bình thường trong quá trình lập trình ta thấy màn hình xuất hiện màu xám để thoát khỏi màn hình này ta chỉ cần nhấn nút F4 )kết quả ta có hình sau. Sau khi đã lập trình xong công việc tiếp theo là ghi chương trình vào PLC Hướng dẫn upload(đọc) và download(ghi) chương trình vào PLC.
Để tạo design một màn hình got, chọn loại plc và loại got cần dùng. Thanh công cụ cơ bản: là nơi chứa các chức năng cơ bản của chương trình. Hiển Thị danh sỏch cỏc object đó dựng trong project,cho biết ngừ vào và ngừ ra hiển thị định dạng gì, các ghi chú, mở hộp Template, lệnh mở hộp công cụ Tool Palette.
Thanh hiển thị trạng thái: thanh này cho biết giá trị và một số đường nét… mà ta đang dùng. Thanh chức năng edit: thanh này giúp người thiết kế chỉnh sửa các đường nét, các nhóm đối tượng,. - Ngoài thiết kế giao diện cho got, GT Designer còn cho phép đổ dữ liệu từ PLC ra got, nhận dữ liệu từ got vào plc, cài đặt chương trình với got và điều chỉnh các thông số trong việc truyền dữ liệu.
- Install: cài đặt hệ điều hành và driver cho việc truyền dữ liệu, khi chọn mục này một số cửa sổ hiện ra cho phép chọn. - Với phần mềm này, ta có thể tạo một mô hình GOT và thực hiện mô phỏng ngay trên PC mà không cần GOT thật. Gt simulator: thục hiện mô phỏng GOT ao trên giao diện thiết kế trong Designer.