MỤC LỤC
Dựa vào các số liệu ở trên, đất đào thuộc cấp II nên ta chọn máy đào gầu nghịch là kinh tế hơn cả.
- Với sơ đồ này thì máy tiến đến đâu là đào đất đến đó, đờng vận chuyển của ôtô. - Thi công đào: Máy đứng trên cao đa gầu xuống dới hố móng đào đất. Tính số nhân công ca máy cho công tác đào đất:Căn cứ vào định mức xây dung cơ bản 24_2005 BXD ta có bảng tính hao phí.
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ lao động, trang bị đầy đủ cho công nhân trong quá trình lao. - Đối với những hố đào không đợc đào quá mái dốc cho phép, tránh sụp đổ hố đào. - Làm hàng rào bảo vệ xung quanh hố đào, biển chỉ dẫn khu vực đang thi công.
- Khi đang sử dụng máy đào không đợc phép làm những công việc phụ nào khác gần khoang đào, máy đào đổ đất vào ô tô phải đi từ phía sau xe tới. - Xe vận chuyển đất không đợc đứng trong phạm vi ảnh hởng của mặt trợt.
Sử dụng loại thiết bị đục phá hay dùng choòng với máy nén khí , đục bỏ trớc lớp bê tông bảo vệ ở ngoài cốt thép , sau đó ở phía trên cốt thép chủ đợc đục thành nhiều lỗ hình phễu cho rời khỏi cốt thép ra , tiếp theo dùng máy đục đá đục 2-3 lỗ sâu cho đến cách mặt phẳng cốt cao độ thiết kế 5-10cm , sau đó đóng nêm hoặc dùng máy phá chạy áp lực dầu. Phần thừa đợc đục bỏ đến cao độ thiết kế sau đó dùng nớc rửa sạch mạt đá, đất bụi trên đầu cọc.
-Nếu vận chuyển bằng xe cải tiến, để tránh cho hố đào bị sụt lở, đồng thời để quá trình. -Bêtông lót sau khi đa xuống đáy hố móng, dùng xẻng, quốc san đều sau đó dùng thớc dài san, gạt phẳng, sau đó vỗ mặt để tăng thêm độ chặt.
- Trọng lợng các ván nhỏ, tấm nặng nhất khoảng 16 Kg, thích hợp cho việc vận chuyển lắp, tháo bằng thủ công. Chọn móng thiết kế là móng M2 và dự kiến coffa đài móng đợc đặt nh hình vẽ. Nh vậy để thoả mãn cả điều kiện bền và điều kiện biến dạng thì khoảng cách giữa các thanh nẹp l≤115 cm và tùy vào trờng hợp cụ thể mà bố trí cho hợp lí.
Do chiều dài của ván khuôn là 1.8m nên sơ bộ chọn khoảng cách giữa các thanh là 80cm. Thanh nẹp đứng đợc coi nh dầm liên tục 2 nhịp l=80 cm có gối tựa là các thanh chống xiên chịu tải trọng phân bố đều theo diện truyền tải rộng 0,8m. Nếu chọn tiết diện chữ nhật có tiết diện bxh với cạnh ngắn b = 8 cm thì.
1.Ván khuôn móng thép định hình 2.Ván khuôn giằng móng thép định hình 3.Giằng ngang4x6cm. =>Việc tính toán khối lợng ván khuôn và thời gian chi phí thi công ván khuôn đợc tính toán và tổng hợp trong bảng tính khối lợng.
Phơng án 3:Là phù hợp nhất với công trình, máy bơm không cần thời gian lắp dựng nh cần trục tháp và khối lợng thi công phù hợp với công suất của máy, khi đến công đoạn đổ bêtông ta chỉ cần huy động máy đổ một ca là song. Khối lợng bê tông đài giằng đã đợc tính chi tiết trong phần tính khối lợng đất lấp với khối lợng nh sau : ∑Vđài + giằng = 1216m3. Bêtông móng đợc đổ bằng bơm bê tông (máy bơm bê tông đợc chọn sau khi có khối l- ợng bê tông một phân khu trong mục chọn máy thi công phần “tổ chức thi công”).
- Đờng kính cốt liệu lớn nhất là 1/5-1/8 đờng kính nhỏ nhất của ống bơm điều này đảm bảo bê tông có thể đi qua đợc những nơi có đờng kính nhỏ nhất của ống bơm. - Đảm bảo sau khi đầm bê tông đợc đầm chặt không bị rỗ, thời gian đầm bê tông tại 1 vị trí đảm bảo cho bê tông đợc đầm kỹ (nớc xi măng nổi lên mặt). - Không cho đầm chạm vào cốt thép trong quá trình đầm để tránh gây sai lệch vị trí cốt thép và giảm lực dính giữa cốt thép và bê tông đã linh kết.
-Trong thời gian bảo dỡng tránh các tác động cơ học nh rung động, lực xung kích tải trọng và các lực động có khả năng gây lực hại khác. Trớc khi thi công bê tông phần tiếp theo cần làm nhám, rửa sạch vị trí mạch ngừng để đảm bảo liên kết với phần bê tông tiếp theo đợc toàn khối.
Không đợc đầm quá lâu tại một vị trí để tránh gây hiện tợng phân tầng. - Khi sử dụng đầm dùi bớc di chuyển của đầm không vợt quá 1,5 bán kính ảnh hởng của. - Sau khi đổ bê tông phải đợc bảo dỡng trong điều kiện có độ ẩm và nhiệt độ cần thiết.
- Bảo dỡng ẩm: Giữ cho bê tông có đủ độ ẩm cần thiết để mình kết và đóng rắn. Mạch ngừng thi công phải đặt ở vị trí mà lực cắt nhỏ đồng thời phải vuông góc với ph-. - Căn cứ vào khối lợng bê tông cần thiết của một phân đoạn thi công.