Phương pháp xử lý nước thải bệnh viện

MỤC LỤC

Đặc điểm n−ớc thải bệnh viện

Những đặc điểm hóa lý của nước thải bệnh viện

N−ớc thải bệnh viện ngoài ô nhiễm thông th−ờng, còn có những chất bẩn khoáng và hữu cơ đặc thù nh− các chế phẩm thuốc, các chất khử trùng, các dung môi hóa học, các đồng vị phóng xạ đ−ợc sử dụng trong quá trình chuẩn đoán và. Việc sử dụng rộng rãi các chất tẩy rửa (chất hoạt động bề mặt) ở xưởng giặt là của bệnh viện cũng tạo nguy cơ thực tế làm xấu đi mức độ hoạt động của công trình xử lý. Những chất tẩy rửa riêng biệt ảnh hưởng đến quá trình làm sạch sinh học n−ớc thải: chất tẩy rửa anion tăng l−ợng bùn hoạt tính, chất tẩy rửa cation lại làm giảm đi.

Các ph−ơng pháp xử lý n−ớc thải bệnh viện

Các ph−ơng pháp hóa lý

Các phương pháp hóa lý được ứng dụng để xử lý nước thải gồm lọc, đông tụ, keo tụ, tuyển nổi, hấp phụ, trao đổi ion, thẩm thấu ngược, siêu lọc… Các phương pháp này được ứng dụng để loại bỏ ra khỏi nước thải các hạt phân tán lơ lửng (rắn và lỏng), các khí tan những chất vô cơ và hữu cơ hòa tan. Phương pháp này có ưu điểm là hoạt động liên tục, phạm vi ứng dụng rộng rãi, chi phí đầu t− và vận hành không lớn, hiệu quả xử lý cao, thiết bị đơn giản, thu cặn có độ ẩm nhỏ và có thể thu hồi tạp chất trong cặn. Phương pháp hấp phụ được dùng rộng rãi để làm sạch triệt để nước thải khỏi các chất hữu cơ hòa tan sau khi xử lý sinh học cũng nh− xử lý cục bộ khi trong nước thải có chứa một hàm lượng rất nhỏ các chất đó.

Ph−ơng pháp hóa học

Trong xử lý nước thải công nghiệp, hấp phụ được ứng dụng để khử độc n−ớc thải khỏi thuốc diệt cỏ, phenol, thuốc sát trùng, các hợp chất hữu cơ vòng thơm, chất hoạt động bề mặt, thuốc nhuộm, màu hoạt tính. Các chất hấp phụ thường dùng là: than hoạt tính, đất sét, silicagen, keo nhôm, một số chất tổng hợp hoặc chất thải sản xuất nh−: xỉ, mạt sắt,…. Xử lý n−ớc hấp phụ có thể tái sinh, tức thu hồi và tận dụng chất thải; phân hủy và tiêu hủy chất thải cùng víi chÊt hÊp phô.

Để trung hòa nước thải kiềm, trong những năm gần đây, người ta đã dùng khí thải chứa CO2 , SO2, NO2,… Việc sử dụng khí axit không những cho phép trung hòa nước thải mà đồng thời tăng hiệu suất làm sạch chính khí thải khỏi các cấu tử độc hại. Việc sử dụng CO2 để trung hòa nước thải kiềm có nhiều ưu điểm so với việc dùng H2SO4 hay HCl và cho phép giảm rất đáng kể chi phí cho quá trình trung hòa. Quá trình này tiêu tốn một lượng lớn các tác nhân hóa học, do đó oxy hóa hóa học chỉ đ−ợc dùng để loại các tạp chất gây nhiểm bẩn trong n−ớc mà không thể tách bằng ph−ơng pháp khác nh−.

Các ion kim loại nặng nh− thuỷ ngân, crom, cadimi, kẽm, chì, đồng, niken, asen đ−ợc loại ra khỏi n−ớc thải bằng ph−ơng pháp hoá học. Bản chất của ph−ơng pháp này là chuyển các chất tan trong n−ớc thành không tan, bằng cách thêm tác chất vào và tách chúng ra d−ới dạng kết tủa. Nh− vậy, theo những phân tích ở trên ta thấy một công trình xử lý n−ớc thải hoàn chỉnh th−ờng kết hợp nhiều ph−ơng pháp xử lý với nhau: cơ học, sinh học, thậm chí cả hóa học.

Tuy nhiên ph−ơng pháp hóa học về lâu dài thì tốn kém về mặt chi phí cho hóa chất, do đó ở đây ta chọn phương án xử lý cơ học kết hợp với sinh học.

Ph−ơng pháp sinh học

Trong quá trình oxy hóa, các chất độc hại trong nước thải chuyển thành các chất ít độc hơn và tách ra khỏi nước. Thuộc loại này có thể kể đến các bể tự hoại, bể lắng 2 vỏ là những công trình vừa để lắng vừa để phân hủy căn lắng. Đối với các chất hữu cơ có trong nước thải thì phương pháp này dùng để khử các hợp chất sunfit, muối amoni nitrat tức là các chất ch−a bị oxy hóa hoàn toàn.

Sản phẩm cuối cùng của quá trình phân hủy sinh hóa các chất bẩn sẽ là CO2, H2O, N2, SO42-,… Các nghiên cứu cho thấy vi sinh vật có thể phân hủy tất cả các chất hữu cơ có trong thiên nhiên và rất nhiều chất hữu cơ tổng hợp nhân tạo. Tùy điều kiện cụ thể như địa hình, tính chất và khối lượng nước thải, khí hậu, mặt bằng nơi cần xử lý, kinh phí cho phép với công nghệ thích hợp, ng−ời ta sẽ chọn một trong số những ph−ơng pháp trên hay kết hợp với nhau. Các chất có độc tính tác động đến quần thể sinh vật nói chung và trong bùn hoạt tính làm giảm hiệu suất xử lý của quá trình.

Tuy vậy các ph−ơng pháp sinh học vẫn đ−ợc sử dụng rộng rãi và tỏ ra thích hợp cho quá trình làm sạch n−ớc thải chứa các chất hữu cơ dễ phân hủy. Trong ph−ơng pháp hiếu khí ammoniac cũng đ−ợc loại bỏ bằng oxy hóa nhờ vi sinh tự d−ỡng (quá trình nitrit hóa). Phương pháp xử lý kị khí dùng để loại bỏ các chất hữu cơ có trong phần cặn của n−ớc thải bằng vi sinh vật kị khí.

+ Lên men axit thủy phân và chuyển hóa các sản phẩm thủy phân (nh− axit béo, đ−ờng) thành các axit và r−ợu mạch ngắn hơn và cuối cùng thành khí cacbonic.

Ph−ơng pháp xử lý bùn

+ Lên men metan: Phân hủy các chất hữu cơ thành mêtan (CH4) và khí cabonic (CO2). Các phương pháp kỵ khí thường được dùng để xử lý nước thải công nghiệp. Xử lý cuối cùng Sử dụng trong nông nghiệp Chôn lấp trong đất liền Chôn ngoài bờ.

Xử lý bùn thải đ−ợc lựa chọn dựa trên cơ sở các ph−ơng pháp xử lý tận cùng, việc xây dựng cũng nh− bảo d−ỡng hệ thống xử lý bùn thải khá là phải xem xét lựa chọn kỹ l−ỡng cho phù hợp và kinh tế nhất. Ngoài ra khả năng ô nhiễm môi tr−ờng sẽ là rất cao và khó kiểm soát nếu bùn thải đ−ợc thải ra tại chỗ mà không qua các khâu xử lý cần thiết.

Ch−ơng II: Tình hình vμ ph−ơng pháp xử lý n−ớc thải tại bệnh viện Thanh Nhμn

Hệ thống xử lý n−ớc thải bệnh viện Thanh Nhàn

    Một đặc trưng của nước thải bệnh viện là hàm lượng BOD khá cao nên th−ờng có mùi khó chịu do các khí sinh ra trong quá trình phân hủy các chất hữu cơ. Trong bể điều hòa có lắp đặt hệ thống sục khí, ngoài nhiệm vụ khuấy trộn làm đồng đều làm nồng độ của các chất ô nhiễm còn có tác dụng khử mùi nước thải. Hóa chất keo tụ đ−ợc sử dụng là PACN-95 (sản phẩm của liên hợp khoa học- sản xuất công nghệ hóa học) có tác dụng làm keo tụ nhanh các chất lơ lửng trong n−ớc thải với hiệu suất cao.

    Một đặc trưng của nước thải bệnh viện là tỷ lệ BOD/COD > 0,5 và hàm l−ợng BOD dao động trong khoảng từ 120- 200 mg/l, do đó để giảm l−ợng các chất hữu cơ có trong n−ớc thải thì sử dụng ph−ơng pháp xử lý hiếu khí bằng vi sinh vật là thích hợp. Nguyên lý hoạt động của bể dựa trên khả năng của các vi sinh vật sử dụng chất hữu cơ chứa trong nước thải làm nguồn dinh dưỡng để sống và biến đổi chất, giải phóng ra các chất vô cơ vô hại. Bể lắng thứ cấp đ−ợc đặt ngay sau thiết bị lọc sinh học, có tác dụng tách các màng vi sinh vật lơ lửng tạo ra trong quá trình xử lý các chất hữu cơ.

    Thiết bị CN- 2000 đ−ợc cấu tạo hình trụ tháp, chia làm nhiều ngăn riêng biệt, các ngăn có choc năng xử lý sinh học theo các bậc khác nhau theo nguyên lý tháp lọc sinh học có tải trọng cao. N−ớc thải đ−ợc thu gom từ hệ thống cống thoát, qua l−ới chắn rác nhằm cản các vật lớn đi qua có thể gây tắc nghẽn đ−ờng ống, các hệ thống lọc khác nhau, làm giảm hiệu quả và làm phức tạp thêm quá trình xử lý tiếp theo. Tại đây dựa vào khả năng của các vi sinh vật sử dụng những chất hữu cơ chứa trong nước thải làm nguồn dinh dưỡng để sống và biến đổi chất, giải phóng các chất vô cơ không độc hại.

    Ưu điểm của các thiết bị CN-2000 là tăng khả năng tiếp xúc của n−ớc thải với oxy nhờ lớp đệm vi sinh có độ rỗng bề mặt trao đổi rất lớn và nhờ đó quá trình oxy hóa đạt hiệu quả cao.

    Hình 7: Hình ảnh hệ thống xử lý n−ớc thải bệnh viện Thanh Nhàn
    Hình 7: Hình ảnh hệ thống xử lý n−ớc thải bệnh viện Thanh Nhàn