XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ SINH HỌC CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG BÙN LẮNG TẠI CÁC CỬA XẢ

MỤC LỤC

TOÅNG QUAN

Đặc điểm của 5 hệ thống kênh rạch tiêu thoát nước của thành phố

Hơn thế nữa, nạn lấn chiếm lòng kênh rạch để xây cất nhà ở (hệ quả của quá trình đô thị hoá và phát triển dân số thiếu quy hoạch) của hàng vạn căn nhà ổ chuột trên hệ thống này hằng ngày đã thải trực tiếp các loại rác như phân, rác, xác súc vật xuống mặt nước càng làm tăng thêm mức độ ô nhiễm nguồn nước, thu hẹp dòng chảy gây bít tắt dòng chảy và làm mất vẻ mỹ quan đô thị một cách trầm trọng. Hệ thống sông ngòi, kênh rạch thành phố nhìn chung chịu tác động của chế độ bán nhật triều không đều của biển Đông, do đó khi nước lớn , nước thải trên kênh rạch chưa kịp thoát hết ra sông lớn đã bị thuỷ triều dồn ứ trở lại vào sâu trong kênh, rạch và thậm chí trong đường cống, gây khó khăn cho việc thoát nước, đặc biệt là vào thời điểm mưa to kết hợp với triều cường.

Đặc điểm phân bố công nghiệp trên các lưu vực thoát nước

Hầu hết các cơ sở công nghiệp trên lưu vực đều không có công trình xử lý ô nhiễm, đặc biệt là nước thải với lưu luợng lớn và nồng độ ô nhiễm cao, thải ra từ các nghành công nghiệp có công nghệ lạc hậu, lượng nguyên liệu thất thoát theo nước thải lớn như công nghiệp đường, cồn, rượu, dệt nhuộm…., từ đó gây ô nhiễm nặng nề cho hệ thống kênh Tân Hoá – Ông Buông – Lò Gốm. Lưu vực kênh Tham Lương – Bến Cát tập trung khá nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp như nhà máy Dầu ăn, công ty dệt nhuộm, chế biến thực phẩm.Tại cầu Tham Lương có phân bố công nghiệp đa dạng nhất, các cơ sở này có quy mô lớn như: Bột ngọt và Mì ăn liền Vifon, Dầu Tưòng An, Dầu Tân Bình, Dệt Thành Công,… Các cơ sở này có hệ thống xử lý chất thải nhưng không nghiêm ngặt.

HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KÊNH RẠCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

  • Hiện trạng ô nhiễm nước kênh rạch nội thành 6 tháng đầu năm 2006 Các vị trí lấy mẫu để đánh giá chất lượng nước kênh rạch nội thành được

    HCM trong những năm 2002-2002 và do sự cải thiện về phương pháp sản xuất kỹ thuật – công nghiệp cũng như liên quan đến việc di dời các nhà máy xí nghiệp công nghiệp gây ô nhiễm từ nội ô ra ngoại thành hoặc khu công nghiệp đã cho thấy sự tích tụ trung bình và thấp hơn đáng kể của các kim loại nặng và chất ô nhiễm khác. Mức độ ô nhiễm giảm trong nước lớn là do lượng nước trên các kênh gia tăng, lưu lượng dòng chảy lớn hơn làm pha loãng nồng độ các chất ô nhiễm, đồng thời tăng khả năng làm sạch của dòng chảy trên các kênh tiêu thóat. Bên cạnh đó các ô nhiễm do sản xuất công nghiệp, nhất là các ngành chế biến lương thực, thực phẩm, cũng góp phần làm gia tăng mức độ ô nhiễm hữu cơ, tạo ra nguy cơ ô nhiễm cao đến nguồn nước mặt trên sông Sài Gòn.

    Bảng 1-4: Dư lượng của một số kim loại nặng chính trong trầm tích có dòng chảy nuớc mặt ô nhiễm nặng ở Thành phố  Hoà Chí Minh
    Bảng 1-4: Dư lượng của một số kim loại nặng chính trong trầm tích có dòng chảy nuớc mặt ô nhiễm nặng ở Thành phố Hoà Chí Minh

    CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC TRÊN CÁC KÊNH RẠCH

    Có nhiều hoá chất độc hại gây ô nhiễm môi trường , nhiều chất vô cơ khó phân huỷ được thải trực tiếp ra kênh rạch, các cơ sở công nghiệp nằm xen lẫn trong các khu dân cư và việc xử lý chất thải nói chung còn rất hạn chế. Nhiều vụ tràn dầu ở phần hợp lưu sông Đồng Nai và Sài Gòn ra đến biển Đông trong những năm gần đây đã gây thiệt hại và tổn thất nặng nề về mặt kinh tế – xã hội và môi trường;. - Do công tác tổ chức quản lý , kiểm soát môi trường chưa tốt , chưa chủ động ; các văn bản pháp qui về bảo vệ môi trường chưa hoàn thiện và chưa được thực hiện nghiêm.

    CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI Ô NHIỄM KIM LOẠI ÁP DỤNG ĐỐI VỚI BUỉN LAẫNG

    • Phương pháp hoá lý
      • BIỆN PHÁP SINH HỌC

        Có rất nhiều phương pháp lý, hoá để xử lý ô nhiễm như: biện pháp dùng nhiệt ex situ; biện pháp nung bùn lắng (incineration); rửa bùn lắng (soil washing hay soil flushing); trao đổi ion; cố định chất ô nhiễm (solidification/ stabilization); biện pháp oxy hoá hoá học; thuỷ tinh hoá (vitrification)… hay biện pháp cơ học là lấp bùn lắng (landfilling)…. • Nguyên tắc: kỹ thuật thuỷ tinh hoá ex situ sử dụng dòng điện trực tiếp để làm nóng chảy bùn lắng và những vật liệu khác ở nhiệt độ rất cao (1600-2000oC). Các chất hữu cơ bị nhiệt phân và bay hơi ở nhiệt độ cao. Hơi nước và khí của các chất hữu cơ bị cháy được hút lại khi nguội, những chất rắn đã bị nóng chảy sẽ hình thành thể thuỷ tinh, làm bất động hầu hết các chất vô cơ. Thời gian thực hiện có thể kéo dài từ 6-24 tháng, tuỳ thuộc vào mục tiêu giải ô nhiễm , quy mô vùng đất xử lý và tính chất của chất thải. • Nguyên tắc: phản ứng oxy hoá khử sử dụng các chất hoá học để gia tăng phản ứng oxy hoá khử. Những tác nhân oxy hoá thường sử dụng là ozone, hydrogen peroxide, hypochlorine và chlorine dioxid. Tác nhân khử thường dùng là sắt sulfate, sodium bisulfite và sodium hydrosulfite, biến đổi các chất ô nhiễm thành các chất ít ô nhiễm hơn. Sử dụng vi sinh vật để phân huỷ các chất ô nhiễm bằng cách cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và không khí cho chúng. Trong môi trường tự nhiên, có nhiều loài vi sinh vật có khả năng hấp thu các kim loại nặng như trong bảng dưới đây:. trọng lượng khô) Vi khuaồn S. Đối với những vùng đất trọc bị ô nhiễm nặng, việc áp dụng các tác nhân cố định mạnh và sự tái tạo thảm thực vật ngay sau đó có thể là một phương pháp hữu hiệu và hợp lý về mặt giá cả, đặc biệt đối với đất nông nghiệp, vừon rau, những khu công nghiệp lớn xưa kia và những khu đất chứa rác.

        Hình 1-2. Sơ đồ hoạt động kỹ thuật electrokinetic
        Hình 1-2. Sơ đồ hoạt động kỹ thuật electrokinetic

        PHYTOREMEDIATION

        • Đặc điểm hình thái của cỏ Vetiver .1 Thaân
          • Đặc tính sinh thái .1 Khí hậu
            • Một số ứng dụng của cỏ Vetiver .1 Chống xói mòn, sạt lở đất

              Chất ô nhiễm có thể được dự trữ trong các bộ phận của cây (phytoextraction); được thực vật làm bay hơi (phytovolatilization) hay được thực vật tập trung, cố định xung quanh vùng rễ (phytostabilization); hoặc được thực vật phân giải (phytodegradation), .…. Phạm Hồng Đức Phước (2001) dựa trên hình dạng cây, hoa và đặc biệt là mùi thơm đặc trưng của bộ rễ, đã đặt tên theo địa phương gồm ba giống như sau: (i) Giống Đồng Nai có hoa tím, hạt lép không nảy mầm, rễ có mùi thơm đặc trưng của cỏ Vetiver. Theo các kết quả nghiên cứu cho biết cỏ Vetiver hấp thu một cách có hiệu quả các khoáng chất có độc tính từ nguồn phân bón và thuốc bảo vệ thực vật gây ô nhiễm trong đất và nước như các chất N, P, Al, Mg, Hg, Cd và Pb (Chomchalow, 2000).

              Bảng 1-11: Phân loại các cơ chế, đối tượng thực hiện và các loài thực vật tương  ứng.
              Bảng 1-11: Phân loại các cơ chế, đối tượng thực hiện và các loài thực vật tương ứng.

              PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • Sông Sài Gòn, cửa rạch Bến Nghé (ký hiệu E3)

                Các nghiên cứu về ô nhiễm kim loại nặng trong các lưu vực sông trên thế giới đã cho thấy hàm lượng của pha không hoà tan (tức là hàm lượng các chất ô nhiễm này trong trầm tích và ở dạng keo) thường rất cao so với pha hoà tan (>100.000 lần tại sông Elbe (CHLB Đức) và 1.000-10.000 lần (sông Schuylkill)). Bioavailability của một chất ô nhiễm là phần trăm trong tổng hàm lượng của chúng -trong môi trường tự nhiên (đất, nước, trầm tích hoặc chất thải rắn) có khả năng tích tụ trong sinh vật hay nói cách khác có thể bị hấp thụ sinh học (Committee on Bioavailability of Contaminants in Soils and Sediments, Water Science and Technology Board, 2003). Tuy nhiên, trong các tài liệu tham khảo thì các nhà khoa học vẫn khẳng định đây là một phương pháp tối ưu để xác định khả năng hấp thụ sinh học của kim loại (Committee on Bioavailability of Contaminants in Soils and Sediments, Water Science and Technology Board, 2003).

                Hình 2-1. BẢN ĐỒ VỊ TRÍ CÁC ĐIỂM LẤY MẪU BÙN LẮNG ĐÔ THỊ  2.1.1 Các điểm lấy mẫu
                Hình 2-1. BẢN ĐỒ VỊ TRÍ CÁC ĐIỂM LẤY MẪU BÙN LẮNG ĐÔ THỊ 2.1.1 Các điểm lấy mẫu

                PHUẽ LUẽC

                Ngày nay, quang phổ hấp thu nguyên tử là một phương pháp rất quan trọng trong lĩnh vực xác định hàm lượng kim loại và bán kim loại ở dạng đa lượng và vi lượng, rất thích hợp cho việc xác định kim loại. - Ngược lại khi nguyên tử hoá mẫu bằng kỹ thuật không ngọn lửa, người ta thường dùng một lò nung nhỏ bằng graphit (cuvet graphit) hay thuyền Tangtan (Ta) để nguyên tử hoá mẫu nhờ nguồn năng lượng điện có thể thấp (nhỏ hơn 12V ) nhưng nó có dòng rất cao (50- 800A). Đặc biệt , nếu sử dụng kỹ thuật nguyên tử hoá không ngọn lửa thì có thể đạt độ nhạy n.10-7 %.Chính vì có độ nhạy cao nên phương pháp phân tích này đã được sử dụng rất rộng rãi trong nhiều lĩnh vực để xác định lượng vết của kim loại.

                MỘT SỐ TIÊU CHUẨN THAM KHẢO TRONG CÁC TÀI LIỆU ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÙN

                Nồng độ cho phép của một số chất ô nhiễm trong bùn khi sử dụng bùn cho mục đích nông nghiệp: đây là nồng độ KLN cho phép của bùn cống khisử dụng để rải lên các cánh đồng như một loại phân bón mà không cần phải có giấy phép. Mức giới hạn tác dụng (Threshold Effect Level) và mức có khả năng tác động (Probable Effect Level): Để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các chất ô nhiễm vi lượng trong bùn lắng, chúng ta có thể sử dụng các giá trị TEL và PEL đối với từng loại chất riêng biệt. Khi giá trị phân tích nhỏ hơn giá trị TEL thì các tác động xấu đối với thuỷ sinh vật hầu như không xảy ra; PEL là mức có khả năng tác động (Probable Effect Level), khi giá trị phân tích vượt quá giá trị PEL thì các tác động xấu đến thuỷ sinh thường xuyên xảy ra.