Đào tạo công nhân kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển của Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Việt Nam giai đoạn đến năm 2010

MỤC LỤC

Khái niệm đào tạo công nhân kỹ thuật

Trong thời đại ngày nay, nghề trong xã hội chủ yếu là nghề chuyên môn hoá và một số nghề được chuyên môn hoá hẹp, nó đòi hỏi thời gian đào tạo dài và thực hành trên cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại. Mục tiêu của đào tạo công nhân kỹ thuật phải đạt được là “ Đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp ở các trình độ khác nhau, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người lao động có khả năng tìm việc làm, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh” (Luật giáo dục).

Nội dung của đào tạo công nhân kỹ thuật

- Giáo dục thể chất và quốc phòng hướng vào củng cố và tăng cường sức khoẻ cho người lao động, giáo dục ý thức sẵn sàng tham gia vào các hoạt động an ninh quốc phòng bảo vệ tổ quốc. + Giai đoạn đào tạo nâng cao trình độ lành nghề là giai đoạn cung cấp kiến thức lý thuyết, kỹ năng thực hành bậc cao để người lao động có khả năng thực hiện được những công việc có mức độ phức tạp cao của nghề.

Phương pháp đào tạo công nhân kỹ thuật 13

Người thầy không những làm nhiệm vụ chủ yếu là truyền đạt tri thức, mà còn phải giúp cho học sinh có thái độ đúng đắn, yêu thích đối với môn học, có phương pháp tự học, từ đó có được những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cần thiết đối với nghề nghiệp của mình. - Xác định mục tiêu (đầu ra) của môn học phải dựa vào mục tiêu của đào tạo và tuân thủ theo trình tự sau: nghiên cứu yêu cầu của thực tế; mục tiêu; tính chất; đặc điểm đào tạo của trường; xác định vị trí của môn học; xác định nội dung môn học; xây dựng câu hỏi, bài tập lý thuyết và thực hành; xác định các lần kiểm tra, đánh giá kết quả; tài liệu đọc thêm.

Các hình thức đào tạo công nhân kỹ thuật

Bên cạnh cách phân chia trên các doanh nghiệp thường sử dụng các hình thức đào tạo sau

Đối với những nghề tương đối phức tạp mà hình thức đào tạo trong sản xuất không đáp ứng được yêu cầu thì DN phải tổ chức các lớp đào tạo riêng cho mình hoặc cho các đơn vị cùng ngành. Doanh nghiệp có thể tiến hành liên kết với các trường, trung tâm, các doanh nghiệp trong và ngoài nước về công tác đào tạo nhằm tận dụng những lợi thế sẵn có của các đơn vị bạn, giảm chi phí trong đào tạo, giúp học viên học được những thành tựu mới trong khoa học kỹ thuật, những kinh nghiệm quý trong thực tiễn công tác sản xuất, việc liên kết trong đào tạo phải có hợp đồng ràng buộc chặt chẽ phải liên tục trao đổi học hỏi lẫn nhau.

Kế hoạch hoá công tác đào tao

Xác định nhu cầu đào tạo công nhân kỹ thuật

Các phương pháp này có thể là phỏng vấn có chuẩn bị hay phỏng vấn không có chuẩn bị, phỏng vấn từng người hay phỏng vấn có liên quan đến nhiều người. Phương pháp này được sử dụng để thu thập lại các thông tin lượng hoá về công việc ( chức năng, nhiệm vụ) và các nhu cầu đào tạo ( kiến thức, kỹ năng và thái độ ).

Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam và công tác đào tạo công nhân kỹ thuật

Nhu cầu công nhân kỹ thuật của Tổng công ty từ nay tới năm 2010

    Nhận thức được điều đó nên ngay từ những năm đầu thành lập, Lónh đạo Tổng Công ty đó chỉ đạo các ban, đơn vị trực thuộc chủ động lựa chọn sắp xếp cán bộ chuyên viên theo đúng nhu cầu công việc và thực hiện về quy hoạch cán bộ các cấp, chuẩn bị và điều phối nguồn nhân lực phục vụ cho kế hoạch sản xuất kinh doanh, tổ chức sắp xếp lại lao động nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả công việc, góp phần hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư xây dựng. Sau hơn 8 năm xây dựng và phát triển Tổng Công ty đã được sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Chính phủ, các Bộ, Ban ngành của TW và địa phương có liên quan và sự nỗ lực vượt bậc của đội ngũ cán bộ công nhân viên chức toàn Tổng công ty, những năm qua Tổng công ty đó cú những bước tiến quan trọng trong tổ chức xây dựng đội ngũ lao động, sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển năng lực, đổi mới nâng cao trỡnh độ khoa học công nghệ chuyên ngành.

    Đánh giá công tác đào tạo công nhân kỹ thuật của Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam

      Thực hiện sự thoả thuận giữa Tổng công ty và khu công nghiệp Dung Quất, hàng năm trường dạy nghề Dung Quất đào tạo và cung ứng trực tiếp lực lượng lao động công nhân kỹ thuật cho nhà máy đóng tàu Dung Quất, khoá đầu tiên 780 học viên đã học xong chương trình lý thuyết cơ bản và được thực tập tại các nhà máy lớn của Tổng công ty ở phía Bắc như: Bạch Đằng, Hạ Long, Phà Rừng…Các học viên sẽ ra trường vào tháng 7 năm 2004 và nhận công tác tại nhà máy đóng tàu Dung Quất và một số nha máy khác của Tổng công ty trong khu vực. Nguồn kinh phí mà Tổng công ty hàng năm bỏ ra để đào tạo phát triển nguồn nhân lực là một con số tương đối lớn; Nhưng do sự phát triển của Tổng công ty để có thể đáp ứng được nhu cầu nhân lực, để đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực thì đòi hỏi Tổng công ty phải bổ xung thêm một lượng vốn đầu tư lớn hơn nữa trong công tác đào tạo phát triển những năm sắp tới nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, mở rộng quy mô đào tạo để không chỉ cung cấp nhân lực công nhân kỹ thuật cho Tổng công ty mà còn cho các đơn vị khác bên ngoài. Song song với kế hoạch đầu tư khôi phục vụ mở rộng, xây mới hệ thống trường đào tạo công nhân kỹ thuật, việc đầu tư xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ giảng dạy, cán bộ quản lý Nhà trường; Thực hiện chương trỡnh bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng chuẩn hoá, gắn bó chặt chẽ với cơ sở sản xuất, nâng cao phẩm chất và năng lực cho đội ngũ giáo viên, chế độ lương bổng, phụ cấp đối với giáo viên được đài thọ hợp lý để đội ngũ giáo viên có đủ sức khoẻ yên tâm công tác là việc thu hút, tuyển các học viên có trình độ có sức khoẻ vào học tập tại các trường đào tạo với những điều kiện tốt nhất mà Tổng công ty có thể trang bị, số.

      Đây là nguyên nhân ngày càng khảng định vị thế đào tạo của các đơn vị đào tạo của Tổng công ty, Tuy vậy các đơn vị vẫn còn nhiều khó khăn về trang thiết bị đào tạo, các giáo cụ, mô hình, mặt bằng nhà xưởng… dẫn đến chất lượng lao động được đào tạo ra đôi khi chưa đáp ứng được yêu cầu công việc, chất lượng đào tạo giữa các đơn vị không đồng đều.Vấn đề đặt ra là phải có biện pháp cung ứng đủ số lượng công nhân kỹ thuật cả về số và chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của Tổng công ty đến năm 2010 và những năm tiếp sau.

      Tồn tại và nguyên nhân

        Nội dung chương trình đào tạo của Tổng công ty tuân theo nội dung của Bộ lao động- Thương binh xã hội mà chưa xây dựng riêng cho mình một nội dung chương trình học trên cơ sở hướng dẫn của Nhà nước thích nghi với điều kiện đặc thù của ngành công nghiệp tàu thuỷ. Mặc dù được Tổng công ty hết sức quan tâm đầu tư cho các đơn vị đào tạo nhưng do đặc thù của ngành công nghiệp tàu thuỷ là một ngành đa nghề với trên 50 nghề khác nhau.

        Những giải pháp để công tác đào tạo thực hiện được nhiệm vụ của Tổng công ty đề ra

          Nội dung chương trình học cần được thiết kế mang tính chuẩn riêng của ngành làm giáo trình chung cho các đơn vị thuộc Tổng công ty, đảm bảo tính chất thống nhất trong đào tạo giữa các đơn vị.Các trường, trung tâm tham gia giảng dạy, tập huấn, phải tổ chức biên soạn bộ giáo trỡnh chuẩn để trang bị cho học sinh, bộ giáo trỡnh luụn luụn được đổi mới để theo kịp và tiên tiến hơn trỡnh độ phát triển không ngừng của khoa học công nghệ chuyên ngành cụng nghiệp tàu thuỷ. Với tốc độ phát triển vô cùng nhanh chóng của toàn Tổng Công ty, để đáp ứng với năng lực sản xuất và trang thiết bị công nghệ tiên tiến hiện đại, hoàn thành các nhiệm vụ đề ra và mục tiêu Nhà nước giao cho, Tổng công ty trong những năm sắp tới sẽ cần một lượng lao động rất lớn có thể nói là sự tăng lên đột biến về nhu cầu lao động, việc đào tạo nguồn nhân lực có trỡnh độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật cao bổ sung nguồn nhân lực của ngành Đóng tàu Việt Nam ngày càng trở lên cần thiết và cấp bách.