MỤC LỤC
- Phản ánh giám đốc tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch tiêu thụ hàng hoá và xác định kết qủa doanh của doanh nghiệp nh: mức bán ra, doanh thu bán hàng về thời gian và địa điểm theo tổng số và theo từng nhóm hàng, quan trọng nhất là chỉ tiêu lãi thuần về hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong trờng hợp áp dụng phơng pháp KKTX các tài khoản kế toán hàng tồn kho đựơc dùng để phản ánh số hiện có, tình hình biến động tăng giảm của vật t, hàng hoá.Vì vậy, giá trị vật t, hàng hoá tồn kho trên sổ kế toán có thể đợc xác. - TK 512 “ Doanh thu bán hàng nội bộ”: Phản ánh doanh thu về bán sản phẩm, hàng hoá, lao vụ dịch vụ giữa các đơn vị trong cùng công ty (là các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc). Ngoài ra, tài khoản này còn sử dụng để theo dõi các khoản một số nội dung dợc coi là tiêu thụ nội bộ khác nh sử dụng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ vào hoạt động sản xuất kinh doanh hay trả lơng, th- ởng.. cho công nhân viên chức. - TK521 “ Chiết khấu bán hàng”: Dùng để phản ánh toàn bộ doanh thu bán hàng bị chiết khấu trong kỳ của đơn vị. Về thực chất, tài khoản này chỉ sử dụng. để theo dừi cỏc khoản chiết khấu thơng mại chấp nhận cho ngời mua và đợc mở chi tiết cho từng khách hàng và từng loại hàng bán. Theo quy định hiện hành, tài khoản 521 cha có nội dung phản ánh. Đây là TK điều chỉnh của TK511 để tính toán doanh thu thuần. + Bên nợ : Tổng doanh thu hàng bán bị trả lại trong kỳ. + Bên có: Kết chuyển doanh thu hàng bán bị trả lại. -TK 532 “Giảm giá hàng bán”: Phản ánh toàn bộ các khoản giảm giá hàng bán cho khách hàng trên giá bán đã thoả thuận. Đợc hạch toán vào tài khoản này. bao gồm các khoản bớt giá, hồi khấu, giảm giá đặc biệt do những nguyên nhân thuộc về ngời bán. +Bên nợ: Tập hợp các khoản giảm giá hàng bán chấp thuận cho ngời mua trong kú. + Bên có: Kết chuyển toàn bộ số giảm giá hàng bán trừ vào doanh thu TK532 cuối kỳ không có số d. -TK 632 “ Giá vốn hàng bán”: Phản ánh trị giá vốn hàng đã tiêu thụ trong kỳ bao gồm trị giá mua của hàng tiêu thụ và chi phí mua phân bổ cho hàng tiêu thụ. + Bên nợ : Tập hợp trị giá mua và phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kú. + Bên có: - Kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ. - Trị giá mua của hàng đã tiêu thụ bị trả lại trong kỳ. -TK157 “Hàng gửi bán”: Dùng phản ánh trị giá hàng hoá, sản phẩm đã gửi đi hoặc chuyển đến cho khách hàng ; hàng hoá , sản phẩm nhờ bán đại lý, ký gửi cha đợc chấp nhận thanh toán. +Bên nợ: Trị giá hàng hoá nhờ bán đại lý, ký gửi hoặc đã gửi cho khách hàng nhng cha đợc chấp nhận thanh toán. +Bên có: Giá trị sản phẩm, hàng hoá đã bán đợc và bị trả lại do không bán đợc. D nợ: Trị giá hàng hoá, thành phẩm đã gửi đi nhng đợc khách hàng chấp nhận thanh toán. động sản xuất kinh doanh , hoạt động tài chính , hoạt động bất thờng).
Tuỳ theo quy mô, loại hình kinh doanh của doanh nghiệp, các phơng thức tiêu thụ khác nhau, cũng nh việc sản phẩm của doanh nghiệp chịu thuế GTGT hay không, doanh nghiệp áp dụng Phơng pháp tính thuế GTGT khấu trừ hay trực tiếp mà cách thức hạch toán cũng khác nhau. Theo luật thuế GTGT (áp dụng 01- 01- 1999), nếu bên đại lý bán hàng theo đúng giá cho bên giao đại lý quy định thì toàn bộ thuế GTGT sẽ do chủ hàng chịu, bên đại lý không phải nộp thuế GTGT trên phần hoa hồng. Ngợc lại, nếu bên đại lý hởng khoản chênh lệch giá thì bên đại lý sẽ phải chịu thuế GTGT tính trên phần giá trị gia tăng này, bên chủ hàng chỉ chịu thuế GTGT trong phạm vi doanh thu của mình.
Số thuế GTGT cuối kỳ phải nộp đợc ghi nhận vào chi phí quản lý doanh nghiệp , còn thuế tiêu thụ đặc biệt , thuế xuất khẩu đợc trừ vào doanh thu bán hàng để tính doanh thu thuần. Khác với các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp KKTX, trong các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp KKĐK, các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hàng hoá tồn kho không đợc ghi sổ liên tục, bởi vậy KKĐK không cho biết tình hình hiện có, tăng, giảm hàng hoá tại bất kỳ thời điểm nào trong kỳ, mà muốn xác định giá trị hàng hoá xuất dùng trong kỳ thì phải dựa vào kết quả. Đối với những doanh nghiệp áp dụng phơng phơng pháp KKĐK, hạch toán tiêu thụ hàng hoá chỉ khác với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp KKTX trong việc xác định giá vốn hàng nhập, xuất kho, còn việc phản ánh doanh thu và các khoản liên quan đến doanh thu (giảm giá, bớt giá, hàng bán bị trả lại, thuế GTGT..) hoàn toàn giống nhau.
Cũng nh các hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ, kết quả kinh doanh thơng mại đợc xác định là phần chênh lệch giữa doanh thu thuần và trị giá vốn của hàng bán ra, CPBH, CPQLDN.
+ Chi phí bán hàng: Là các khoản mục chi phí phát sinh nhằm mục đích kích thích bán hàng, khấu hao thiết bị cửa hàng. + Chi phí quản lý chung: Là chi phí phát sinh cho việc vận hành doanh nghiệp nh: Lơng nhân viên văn phòng, bảo hiểm, chi phí vật t văn phòng. Khoản thu nhập từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đợc tính Doanh số bán thuần = DS bán gộp - (hàng bán bị trả lại + CK + giảm giá ) Thu nhập thuần = Doanh thu thuần - GVHB - Chi phí hoạt động kinh doanh 2- Kế toán Pháp.
-Giá bán dùng để hạch toán là giá ghi trên hoá đơn trừ giảm giá bớt giá. -Thuế thu đợc ghi bán hàng sẽ đợc hạch toán vào giá bán mà doanh nghiệp thu hộ nhà nớc sau này phải thanh toán. -Chứng từ dùng để hạch toán nghiệp vụ bán hàng là các hoá đơn báo đòi, báo có.
Để hạch toán kết quả hoạt động kinh doanh của công ty, kế toán Pháp phân biệt thành ba loại hoạt động chính,với nguyên tắc thu nhập tơng ứng với chi phÝ. Để xác định chính xác kết quả kinh doanh cần hạch toán đúng chi phí và thu nhập, do đó cuối năm cần tiến hành điều chỉnh chi phí và thu nhập. Do kế toán Pháp có đặc điểm là những khoản chi phí và thu nhập thuộc hoạt động của năm báo cáo nhng cha có chứng từ sẽ tính vào chi phí và thu nhập của năm báo cáo.
Ngợc lại, những khoản chi phí và thu nhập trả trớcvà nhận trớc của năm sau sẽ trừ vào chi phí và thu nhập của năm báo cáo. Cuối niên độ kế toán, phải thực hiện các bút toán chênh lệch hàng hoá. Trị giá hàng hoá = Trị giá hàng hoá + ( Trị giá hàng hoá - Trị giá hàng ) xuất bán trong kỳ mua trong kỳ tồn đầu kỳ tồn cuối kỳ.
Cuối kỳ kế toán sẽ tiến hành kết chuyển các tài khoản chi phí và thu nhập vào tài khoản 12 “Xác định kết quả niên độ”. Qua nghiên cứu kinh nghiệm một số nớc trên thế giới trong việc hạch toán tiêu thụ, ta thấy chế độ kế toán Việt Nam đã phù hợp hơn với nền kinh tế thị trờng và hoà nhập dần vào thông lệ kế toán quốc tế. Việc tìm hiểu về chế độ kế toán của các nớc trên thế giới là hết sức cần thiết khi mà nền kinh tế Việt Nam đang hớng về hội nhập thế giới, đang ngày càng mở rộng cơ chế để thu hút đầu t nớc ngoài thì việc ban hành hay hoàn thiện hệ thống kế toán Doanh nghiệp phù hợp với điều kiện kinh tế Việt Nam, với thông lệ và chuẩn mực kế toán là điều tối quan trọng góp phần rút ngắn khoảng cách về sự phát triển của Việt Nam so với thế giới.