Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN và những tác động của AFTA đến khả năng cạnh tranh quốc gia Việt Nam

MỤC LỤC

Quá trình tự do hoá thơng mại ở ASEAN

Cơ sở lí luận của khu vực hoá, toàn cầu hoá

Theo thoả thuận hợp tác này, các quốc gia trong liên minh bên cạnh việc xoá bỏ thuế quan và những hạn chế về mậu dịch khác giữa các quốc gia thành viên, còn cần phải thiết lập một biểu thuế quan chung của khối đối với các quốc gia ngoài liên minh, tức là phải thực hiện một chính sách cân đối mậu dịch với các nớc không phải là thành viên. Đây là một liên minh quốc tế ở mức độ cao hơn liên minh thuế quan, tức là ngoài việc áp dụng các biện pháp tơng tự nh liên minh thuế quan trong trao đổi thơng mại, hình thức liên minh này còn cho phép t bản và lực lợng lao động tự do di chuyển giữa các nớc thành viên thông qua từng bớc hình thành thị trờng thèng nhÊt.

Tự do hoá thơng mại

Trên cơ sở phân tích sự không tơng đồng giữa việc bảo hộ bằng hạn ngạch và thuế quan, các nhà kinh tế cho rằng tự do hoá thơng mại ở các nớc đang phát triển là “một quá trình dịch khỏi các hạn chế bằng hạn ngạch với những tỉ giá hối đoái mất cân bằng”. Tự do hoá thơng mại có thể tiến hành theo GAAT (điều XXIV) rằng các rào cản thơng mại có thể đợc xoá bỏ hoàn toàn hoặc một cách cơ bản đối với thơng mại trong phạm vi một nhóm nớc có lựa chọn, nhng vẫn duy trì việc áp dụng thuế quan cũng nh mọi công cụ khác của chính sách thơng mại với các nớc không phải là thành viên.

Tự do hoá thơng mại, thiết lập khu vực mậu dịch tự do - nhu cầu cấp thiết để phát triển kinh tế ở các nớc Đông Nam á

Thứ ba, thông qua khu vực mậu dịch tự do thì các nớc thành viên ASEAN sẽ tạo ra một đối trọng mới trong quá trình cạnh tranh ngày càng tăng lên trớc các đối thủ ở ngay trong khu vực nh khối liên kết Đông á, Trung Quốc, Nhật Bản, Nam á. Nhng sau đó, do đòi hỏi của quá trình phát triển và hợp tác kinh tế, họ đã quan tâm hơn đến tự do hoá thơng mại khu vực với các chơng trình u đãi thuế quan đối với hàng hoá trao đổi nội bộ thông qua các hiệp định về u đãi thơng mại (PTA) vào năm 1977 và chơng trình Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) vào năm 1992.

Các chơng trình tự do hoá thơng mại khu vực: từ PTA đến AFTA

Mặc dù đã đợc sửa đổi, song trên thực tế, đến cuối thập niên 80, việc thực hiện PTA vẫn đợc tiến hành rất chậm chạp, mậu dịch nội bộ không tăng lên mấy do sự thiếu tin cậy lẫn nhau giữa các nớc tham gia và một số bất hợp lí trong qui định của những hiệp định này, trong đó chủ yếu là cách tiếp cận sản phẩm và nguyên tắc tự nguyện. 01/1992 tại Singapore, 6 nớc ASEAN là Singapore, Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Philippin và Brunei đã kí hiệp định thành lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) đánh dấu một giai đoạn mới trong hợp tác kinh tế khu vực.

Quá trình hình thành và phát triển khu vực mậu dịch tự do ASEAN Giữa thập niên 60, để giải quyết những thách thức về kinh tế chính trị

Các kế hoạch kinh tế trên tuy đã thể hiện nỗ lực để thúc đẩy sự liên kết kinh tế nhng tác động của nó chỉ ảnh hởng đến một phần nhỏ trong thơng mại nội bộ khối và không đủ khả năng ảnh hởng đến đầu t trong khối. Do đó, tuy không đạt đợc kết quả mong đợi nhng các kế hoạch hợp tác kinh tế này thực sự là những bài học quý báu cho việc hợp tác kinh tế giữa các nớc.

Những mục tiêu chính của AFTA

Tuy nhiên, kết quả tích cực của vòng đàm phán Uruguay sau hơn 7 năm (từ tháng 9-1986) đã kết thúc ngày 15-12-1993, với quyết định chuyển đổi cơ chế thơng mại quốc tế từ GATT sang WTO, cùng với sự tiến triển nhanh của APEC, khiến cho các nớc ASEAN e ngại việc kéo dài quá trình thực hiện sẽ làm cho AFTA trở nên kém ý nghĩa hơn. Với AFTA, các nớc ASEAN hy vọng rằng sẽ nâng cao hơn nữa khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, mở rộng thị trờng ngay trong nội bộ tổ chức ASEAN bằng cách giảm thiểu hàng rào quan thuế và phi quan thuế trong quan hệ mậu dịch giữa các nớc thành viên với nhau.

Những qui định của AFTA/CEPT

Các nớc thành viên ASEAN đã cam kết trong vòng đàm phán Urugoay của GATT (trừ Việt Nam cha phải là thành viên của WTO) vào năm 2000 sẽ thực hiện phơng pháp xác định giá hải quan theo GATT- GTV đợc nêu trong Hiệp định thực hiện điều khoản VII của Hiệp định chung về thơng mại và thuế quan (GATT) 1994 để tính giá hải quan. Tuy nhiên một vấn đề đặt ra là hải quan ASEAN phải tăng cờng hợp tác để kiểm soát đợc xuất xứ của hàng hoá, chống lại việc lợi dụng u đãi của hành lang xanh để trốn thuế, để biến thị trờng Đông Nam á thành khu vực tiêu thụ hàng hoá chất lợng kém của các nớc công nghiệp phát triển, cũng nh lợi dụng hành lang xanh để buôn lậu các mặt hàng gây tổn hại lớn cho an ninh quốc gia, môi trờng và sức khỏe cộng đồng.

Hình 1 - Mối quan hệ giữa danh mục các sản phẩm thực hiện CEPT
Hình 1 - Mối quan hệ giữa danh mục các sản phẩm thực hiện CEPT

Những vấn đề đặt ra đối với AFTA

Do đó, để cho toàn khu vực ASEAN trở nên hấp dẫn đầu t và phát huy đợc lợi thế so sánh của tất cả các nớc thì các thành viên ASEAN phải có chiến lợc sắp xếp cơ cấu sản xuất hợp lí, tham gia vào sự phân công lao động khu vực ASEAN theo hớng chuyên môn hoá, hiện đại hoá, từng bớc nâng cao lợi thế để có thể thực hiện cạnh tranh bình. Nếu không giải quyết một loạt các vấn đề về đầu t, tài chính, dịch vụ, sở hữu trí tuệ thì AFTA sẽ chỉ nh một hiệp định thơng mại đơn thuần và nếu không có sự hỗ trợ của các lĩnh vực này thì tiến trình thực hiện và hoàn tất AFTA sẽ gặp khó khăn do một số quốc gia vẫn lạm dụng những góc độ không có qui định và cha có nguyên tắc phối hợp để thực hành các biện pháp bảo hộ này.

Những ảnh hởng của việc tham gia AFTA

Tuy nhiên thuế quan không phải là một công cụ duy nhất để duy trì bảo hộ của nhà nớc đối với một ngành công nghiệp nào đó mà còn tồn tại các biện pháp phi thuế quan. Các biện pháp phi thuế quan này thờng khó xác định, thờng ẩn dấu sau các chiến thuật điều chỉnh vĩ mô của các quốc gia nh chính sách, kiểm định hàng hoá, tiêu chuẩn kĩ thuật hay hạn ngạch.

Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam trong hội nhập AFTA

Khả năng cạnh tranh quốc gia

Khả năng cạnh tranh quốc gia đợc hiểu là việc xây dựng môi trờng cạnh tranh kinh tế chung để thu hút đầu t trong và ngoài nớc, đồng thời đảm bảo việc phân bổ các nguồn lực để nền kinh tế duy trì mức tăng trởng cao, bền vững nhằm nâng cao vị thế của Việt Nam trong và ngoài khu vực. Ví dụ nh mặt hàng thủy sản, Hải quan đề nghị bỏ qui định về kiểm tra trọng lợng từng con đối với thuỷ sản xuất khẩu nhng phía Bộ Thuỷ sản lại cho rằng cần giữ nội dung qui định về khối lợng cá để bảo vệ nguồn lợi các loại thuỷ sản quí hiếm bị khai thác quá mức [59,14].

Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Nguồn: Theo Ban vật giá Chính phủ Thêm vào đó, phần lớn các sản phẩm dù để tiêu dùng hay xuất khẩu đều có nguồn gốc nhập ngoại, thậm chí một số ngành (dệt may chẳng hạn) phải sử dụng tới hơn 70% phụ liệu nhập khẩu nên giá "đầu vào" đối với các sản phẩm công nghiệp đều có mức giá cao hơn mức giá của thế giới. Đối với doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu thì bên cạnh phí hải quan hay chi phí cho các loại thuế đã đợc quy định còn phải đóng rất nhiều loại "phí" dới các hình thức khác nhau mà nếu không nộp đủ thì hàng hoá sẽ bị ách tắc, doanh nghiệp phải gánh chịu chi phí lu kho bãi, mất cơ hội kinh doanh, làm tăng chi phí sản xuất và tăng giá thành sản phẩm.

Khả năng cạnh tranh của hàng hoá

Mặt khác theo một số doanh nghiệp thì họ cũng có biết sơ sơ là Chính phủ đã đ- a vào thực hiện giảm thuế nhiều mặt hàng theo CEPT từ nhiều năm nay, song hầu nh chẳng ảnh hởng tới lĩnh vực sản xuất kinh doanh của minh nên cũng cha có ý định để tâm tìm hiểu kỹ lỡng. Điển hình là việc đăng ký tham gia Hệ thống quản trị theo tiêu chuẩn ISO 9000; Hệ thống quản trị chất lợng đồng bộ TQM; Hệ thống chất lợng theo GMP; HACCP cho các DN sản xuất dợc phẩm, thực phẩm, nông sản, thuỷ sản; Hệ thống quản trị an toàn quốc tế ISM Code cho tàu biển và dàn khoan di động trên hải phận quốc tế; Hệ thống quản trị môi trờng ISO 14000 và Hệ thống quản trị chất lợng theo tiêu chuẩn "giải thởng chất lợng Việt Nam".

Một số biện pháp của Nhà nớc để nâng cao năng lực cạnh tranh trong héi nhËp AFTA

Đồng thời, trên cơ sở thu hút vốn, công nghệ và trình độ quản lý của các nhà đầu t nớc ngoài, chúng ta cần đón đầu và tiếp cận một số ngành có hàm lợng công nghệ cao, sử dụng nhiều vốn với lao động lành nghề để làm ra những sản phẩm mang tính cạnh tranh cao nh các sản phẩm thuộc các ngành chế biến lơng thực thực phẩm, dệt may, da giày, khai thác và chế biến dầu khí. Để nhằm vừa đảm bảo thực hiện đúng những cam kết của CEPT/AFTA vừa thực hiện đợc 4 nguyên tắc thì ngay từ bây giờ, Việt Nam cần phải xây dựng một lịch trình giảm thuế và xoá bỏ hàng rào phi thuế quan cụ thể cho từng năm, từng thời kỳ trên cơ sở tối đa hoá nguồn thu nhng lại giảm dần mức độ bảo hộ thực tế đối với các ngành sản xuất trong nớc.

Một số biện pháp của doanh nghiệp Việt Nam nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong hội nhập AFTA

Với vai trò của mình, Nhà nớc cần có những biện pháp ngắn hạn và dài hạn nhằm thúc đẩy sự tăng trởng kinh doanh, hạn chế những rủi ro, tổn thất, khắc phục những khuyết tật của nền kinh tế thị trờng để tiến tới tạo lập môi tr- ờng kinh doanh an toàn cho các doanh nghiệp trong quá trình hội nhập. Để xây dựng đợc hệ thống thông tin này, việc quan trọng là các doanh nghiệp Việt Nam cần phải có sự liên kết, hỗ trợ, khai thác thông tin của các công ty bán lẻ trên thị trờng các nớc ASEAN, nhanh chóng tiếp cận với phơng thức thơng mại điện tử thông qua việc sử đa vào sử dụng hệ thống công nghệ thông tin, đặc biệt là Internet, để giúp các doanh nghiệp thu thập, dự báo thông tin về thị trờng nhanh chóng và độ chính xác cao nhất.