Hoàn thiện cơ chế chính sách thuế xuất nhập khẩu hỗ trợ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

MỤC LỤC

Chính sách thuế xuất nhập khẩu trong điều kiện hội nhập

Hội nhập kinh tế quốc tế đợc hiểu là các nớc (có thể là các nớc trong một khu vực - các nớc Đông Nam á, có thể là giữa hai nớc - Việt Nam và Mỹ, có thể là giữa một nớc với một nhóm nớc - Việt Nam và EU hoặc có thể là các nớc trên thế giới – WTO) tìm kiếm một số điều kiện nào đó mà họ có thể thống nhất đợc với nhau (kể cả dành cho nhau những u đãI) tạo ra sự công bằng trong quan hệ hợp tác nhằm khai thác các khả năng của nhau phục vụ cho nhu cầu phát triển của mình. + Trình độ chuyên môn, ý thức trách nhiệm của đội ngũ cán bộ trực tiếp thực hiện chính sách thuế xuất - nhập khẩu: một chính sách mặc dù đợc xây dựng hoàn hảo nhng nếu việc thực hiện nó lại đợc tiến hành bởi một đội ngũ cán bộ bị hạn chế về năng lực, trình độ, tinh thần và ý thức kỷ luật kém thì chính sách đó không thể phát huy đợc hết tác dụng đối với nền kinh tế.

Nội dung của chính sách thuế - xuất nhập khẩu

Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về thuế xuất - nhập khÈu

+ Bộ Tài chính là cơ quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại cuối cùng đối với các vấn đề liên quan đến chính sách thuế, giá tính thuế ngoại trừ trờng hợp về truy thu thuế. Tổ chức, cá nhân có đơn khiếu nại có quyền đề nghị toà án hành chính thuộc hệ thống cơ quan t pháp xét xử nếu không đồng ý với việc giải quyết khiếu nại lần đầu của cơ quan có thẩm quyền. + Bộ Tài chính là cơ quan xem xét, giải quyết miễn thuế cho hàng hoá nhập khẩu thuộc các đối tợng: hàng nhập khẩu chuyên dùng phục vụ trực tiếp cho an ninh quốc phòng, nghiên cứu khoa học, giáo dục và đào tạo; hàng nhập khẩu của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và một số các trờng hợp khác đã nêu ở phần miễn thuế.

Giải quyết khiếu nại (nếu có): cơ quan hải quan có trách nhiệm giải quyết lần đầu (cấp cục hải quan địa phơng) và lần thứ 2 (cấp Tổng cục) đối với những khiếu nại có liên quan đến chính sách thuế xuất - nhập khẩu: thuế suất, giá.

ASEAN

    - Danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL - General Exceptions List) là danh mục các sản phẩm sẽ không đợc đa vào tham gia AFTA vì các lý do bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ đạo đức xã hội, bảo vệ sức khoẻ và cuộc sống con ngời và động thực vật, bảo vệ các tác phẩm có giá trị nghệ thuật, lịch sử và khảo cổ. Để đợc hởng những u đãi về thuế quan theo Hiệp định CEPT, các sản phẩm phải thoả mãn nguyên tắc có đi có lại, tức là một sản phẩm muốn đợc hởng u đãi thuế nhập khẩu phải là sản phẩm đồng thời có trong danh mục giảm thuế của cả n- ớc xuất khẩu lẫn nớc nhập khẩu; sản phẩm đó phải có thuế suất dới 20% đồng thời sản phẩm đó phải là sản phẩm của khối ASEAN, tức là phải thoả mãn yêu cầu hàm lợng xuất xứ từ các nớc thành viên ASEAN (hàm lợng nội địa) ít nhất là 40%. - Danh mục loại trừ tạm thời: gồm 1345 nhóm mặt hàng, chiếm 39,6% tổng số nhóm mặt hàng có trong danh mục Biểu thuế nhập khẩu, chủ yếu bao gồm các mặt hàng có thuế suất trên 20% và một số mặt hàng tuy có thuế suất dới 20% nhng tr- ớc mắt cần thiết phải bảo hộ bằng thuế nhập khẩu nhiều với ASEAN mà không có khả năng xuất khẩu và đang có mức thuế cao trong Biểu thuế.

    Mặc dù danh mục này của Việt Nam chiếm tỷ lệ thấp so với các nớc thành viên ASEAN khác khi họ bắt đầu thực hiện CEPT (trung bình 85%) nhng đây là biện pháp an toàn nhất để Việt Nam có thời gian nghiên cứu kỹ thêm và rút ra các bài học kinh nghiệm trong năm đầu tiên thực hiện CEPT, từ đó có đối sách cho những năm tiếp theo.

    Đánh giá thực trạng chính sách thuế xuất nhập - khẩu của Việt Nam

    Điển hình là đối với ngành sản xuất phụ tùng xe máy trong nớc, các doanh nghiệp sản xuất, buôn bán phụ tùng xe máy mọc lên nh nấm, nhiều doanh nghiệp đã chỉ chuyên sản xuất một loại chi tiết của xe máy nh công ty Caosumina chỉ sản xuất các loại săm lốp và các chi tiết liên quan đến cao su, sản phẩm của công ty đã có chỗ đứng vững vàng ở cả thị trờng trong nớc và thế giới. Các cam kết quốc tế mà nớc ta đã thoả thuận thông qua việc tham gia, ký kết các điều ớc quốc tế, đặc biệt là những cam kết về hợp tác kinh tế, thơng mại trong khuôn khổ ASEAN, APEC, ASEM, Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ kể cả các cam kết sẽ đợc thoả thuận trong quá trình đàm phán gia nhập và hoạt động trong tổ chức thơng mại thế giới về chính sách thuế xuất - nhập khẩu giữ vai trò là một. Trên cơ sở đánh giá thực trạng của sản xuất trong nớc, phân tích những tác động tích cực và tiêu cực của việc giảm thuế với ASEAN với nền kinh tế Việt Nam và căn cứ vào những quy định của CEPT cũng nh của việc giảm thuế với Mỹ, chúng ta đã xây dựng một lịch trình giảm thuế trên cơ sở phân loại các ngành kinh tế theo ba nhóm dựa trên khả năng cạnh tranh của các ngành: nhóm ngành hàng có thế mạnh xuất khẩu có lịch trình giảm thuế sớm nhất; nhóm ngành hàng có thể cạnh tranh với hàng nhập khẩu trong tơng lai có lịch trình giảm thuế chậm để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nớc có thể phát triển lên một mức độ nhất định tr- ớc khi phải đối mặt với môi trờng cạnh tranh với hàng nhập khẩu từ các nớc ASEAN và từ Mỹ; nhóm ngành hàng có tiềm năng cạnh tranh kém có lịch trình giảm thuế chậm nhất nhng các giải pháp về định hớng chuyển dịch đầu t phải bắt.

    Do chỉ những ngành đã có sản xuất trong nớc mới có thuế suất bảo hộ nên những ngành hiện nay cha có nhng trong tơng lai sẽ có (sản phẩm của ngành công nghiệp hoá dầu, nguyên liệu nhựa, trang thiết bị y tế. .) sẽ gặp khó khăn trong việc điều chỉnh thuế suất nếu Việt Nam đa ra các cam kết ràng buộc mức thuế trần thấp hoặc giảm thuế cho những mặt hàng này.

    Bảng 4: Kim ngạch xuất nhập khẩu của việt năm năm 2002 so víi n¨m 2001 theo ch©u lôc
    Bảng 4: Kim ngạch xuất nhập khẩu của việt năm năm 2002 so víi n¨m 2001 theo ch©u lôc

    Định hớng về chính sách thuế xuất - nhập khẩu trong thời gian tới

    Tuy nhiên, đứng trớc bối cảnh quốc tế thay đổi và mục tiêu kinh tế của Đảng và Nhà nớc là mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, phát huy lợi thế so sánh của nền kinh tế, đẩy mạnh xuất khẩu góp phần thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc thì việc duy trì chính sách thuế xuất -nhập khẩu nh thời điểm hiện nay với những hạn chế. - Đa Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu phù hợp với những cam kết quốc tế về cắt giảm thuế quan của Việt Nam khi tham gia hội nhập với các tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực. Nếu các ngành đợc bảo hộ thực sự phát triên, có khả năng cạnh tranh ngay cả khi hàng rào bảo hộ đợc dỡ bỏ thì bảo hộ thực sự đã đạt đợc mục tiêu của mình.

    Việc xây dựng các mức thuế bảo hộ trong điều kiện vẫn còn các rào cản thơng mại phu thuế quan sẽ không có ý nghĩa bởi vì các hàng rào phi thuế quan này đã.

    Một số giải pháp hoàn thiện chính sách thuế xuất - nhập khẩu của Việt Nam để phục vụ cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

    Xuất phát từ kinh nghiệm của một số nớc và theo quy định của WTO, chúng ta cần phải ban hành “Luật chống bán phá giá” thay cho Điều 9 của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hiện hành chỉ có tính chất giới thiệu mà không có khả năng thực hiện nh hiện tại để bảo hộ sản xuất trong nớc chống lại các hành động buôn bán không trung thực của các công ty nớc ngoài. Mục đích của công tác này là rà soát lại các văn bản quy phạm pháp luật trong cùng một lĩnh vực; phát hiện, loại bỏ những văn bản chồng chéo, mâu thuẫn; bổ sung văn bản mới để điều chỉnh những lĩnh vực mới nảy sinh; sửa đổi, điều chỉnh những văn bản còn đợc sử dụng nhng có sơ hở, hạn chế. Trớc khi ban hành các chính sách, các văn bản quy phạm pháp luật cần có sự tham khảo ý kiến của các đối tợng, tổ chức có liên quan (khi ban hành chính sách thuế xuất - nhập khẩu thì phải lấy ý kiến, thu thập thông tin từ các doanh nghiệp,. đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá xuất nhập khẩu).

    Ngoài những biện pháp trên, cần thờng xuyên tổ chức các diễn đàn trao đổi giữa cơ quan Nhà nớc (cơ quan hải quan, Bộ Tài chính. .) với các doanh nghiệp để tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, tiếp cận những phản ánh của doanh nghiệp để thực hiện hoàn thiện chính sách thuế xuất -nhập khẩu và để đạt đợc sự thông hiểu giữa hai chủ thể chính có nghĩa vụ thực hiện chính sách thuế xuất - nhập khẩu, từ.