Khó khăn trong giải quyết tranh chấp lao động

MỤC LỤC

LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

    Phân tích thực trạng tình hình cho vay để mua, xây dựng, sửa chữa nhà tại Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL – chi nhánh Ô Môn- TP Cần Thơ từ năm 2005 đến năm 2007. Đây chính là đối tượng nghiên cứu chính của đề tài. Nam về phía các ngân hàng thương mại và về phía Ngân hàng Nhà Nước. - “Tăng cường thông tin tín dụng hỗ trợ việc áp dụng các chuẩn mực quốc tế về đánh giá, phân loại nợ của các tổ chức tín dụng” của ThS. Bùi Thị Loan trong Tạp chí Ngân hàng. - “Nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng thúc đẩy kinh tế tư nhân vùng ĐBSCL phát triển” của Bùi Thanh Quang trong Tạp chí Ngân hàng. - “Thông tin bất cân xứng trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại Việt Nam” của ThS. Nguyễn Xuân Trường trong Tạp chí Khoa học và Đào tạo ngân hàng. Nội dung đề cập là:. + Hoạt động tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam và vấn đề thông tin bất cân xứng. + Thực trạng hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong môi trường thông tin bất cân xứng. + Gợi ý chính sách về phía Nhà Nước, các thể chế liên quan đến ngân hàng và về phía các doanh nghiệp. Nguyễn Vừ Ngoạn trong Tạp chí Ngân hàng. Nội dung đề cập là:. + Các nguyên tắc tín dụng – cơ sở lý luận của chúng. - “Chất lượng thông tin trong phân tích tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam” của Trần Thanh Long trong Tạp chí Khoa học và Đào tạo ngân hàng. - “Rủi ro tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại Nhà Nước Việt Nam – cách tiếp cận từ tính chất sở hữu” của TS. Phan Thị Thu Hà trong Tạp chí Ngân hàng. - “Nhận diện nợ quá hạn” của Phan Lê trong Tạp chí Ngân hàng. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN. Tín dụng ngân hàng là một quan hệ vay mượn dựa trên nguyên tắc có hoàn trả cả vốn và lãi) sau một thời hạn nhất định. Trong nền kinh tế ngoài các ngân hàng còn có hệ thống những tổ chức tín dụng sẵn sàng cung cấp vốn vay cho các cá nhân để phát triển kinh tế gia đình, mua sắm nhà cửa, tư liệu sinh hoạt, … Bên cạnh đó, còn việc phát triển những loại hình như Ngân hàng Chính sách xã hội, quỹ xóa đói giảm nghèo, Nhà nước còn thực hiện những chính sách ưu đãi nhằm mục đích cải thiện từng bước đời sống của nhân dân, tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, qua đó góp phần ổn định trật tự, xã hội.

    QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

      - Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn, tiếp nhận và giải quyết hồ sơ xin vay theo chế độ tín dụng hiện hành, trình Giám đốc duyệt hồ sơ vay vốn của khách hàng. - Thực hiện cụng tỏc hạch toỏn kế toỏn, theo dừi, phản ỏnh tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh; quản lý các loại vốn, tài sản tại chi nhánh; báo cáo các hoạt động kinh tế tài chính theo quy định.

      Hình 1: Sơ đồ tổ chức nhân sự của MHB- CN Ô Môn
      Hình 1: Sơ đồ tổ chức nhân sự của MHB- CN Ô Môn

      THUẬN LỢI VÀ KHể KHĂN .1 Thuận lợi

      Khó khăn

      Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL- Chi nhánh Ô Môn đã duy trì được nhịp độ tăng trưởng cao, góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế và nâng cao sức cạnh tranh của chi nhánh so với các Ngân hàng khác trên cùng địa bàn. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHO VAY MUA, XÂY DỰNG VÀ SỬA CHỮA NHÀ Ở ĐỐI VỚI CÁ NHÂN VÀ HỘ GIA ĐÌNH Ở NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL – CHI NHÁNH ÔMÔN-.

      ĐỊNH HƯỚNG CHO VAY MUA, XÂY DỰNG VÀ SỬA CHỮA NHÀ Ở ĐỐI VỚI CÁ NHÂN VÀ HỘ GIA ĐÌNH Ở NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ

      Biện pháp tổ chức thực hiện

      - Rà soát những thủ tục vay vốn gọn nhẹ, đảm bảo tính pháp lý, tiếp tục duy trì cải cách phong cách giao tiếp phục vụ khách hàng văn minh, lịch sự. - Tăng cường công tác thẩm định về phương án kinh doanh, năng lực tài chính, xác định đúng giá trị tài sản đảm bảo nợ vay, tìm hiểu trình độ năng lực quản lý, uy tín quan hệ xã hội của khách hàng.

      PHÂN TÍCH TỔNG QUÁT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG

      Tình hình tín dụng tổng quát tại MHB- CN Ô Môn

      Tỷ lệ nợ quá hạn này tăng lên là do để ổn định nền kinh tế Ngân hàng Nhà nước chưa cho phép ngân hàng giải ngân những khoản vay mới, điều này đã làm cho người dân gặp khó khăn về nguồn vốn để đầu tư kinh doanh nên họ chấp nhận bị phạt nhưng so với lãi suất thực vẫn thấp hơn nên từ đó làm cho các khoản vay bị trễ hạn nhiều. Để đạt được kết quả này là do chi nhánh đã thực hiện tốt công tác thẩm định tín dụng để từ đó ngân hàng có thể dự đoán chính xác về một khoản vay được hoàn trả như thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng, tính chân thật và khả năng chi trả của người vay có thể thay thay đổi sau khi khoản vay được thực hiện và có những nguyên nhân khách quan mà con người không thể tránh khỏi như lũ lụt, thiên tai, hỏa hoạn,….

      Tình hình nguồn vốn huy động0

      Do đó, Ngân hàng cần phải tạo lập được nguồn vốn ổn định, phù hợp với nhu cầu về vốn vay.Việc chăm lo công tác huy động vốn làm cho nguồn vốn tăng trưởng ổn định sẽ góp phần tích cực vào việc mở rộng đầu tư tín dụng nhằm đa dạng hoá khách hàng với định hướng phát triển của ngành. Để đạt được mục tiêu này chi nhánh đã áp dụng những biện pháp huy đông vốn nhàn rỗi trong dân cư và các tổ chức kinh tế như: Tăng cường công tác tiếp thị, quảng cáo, thông qua các việc cung cấp các dịch vụ Ngân hàng như bảo lãnh, chuyển tiền, đa dạng hoá các hình thức tiền gửi.

      Bảng 3: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG
      Bảng 3: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG

      Tình hình cho vay vốn để mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở

      Doanh số thu nợ năm 2006 đã tăng lên đáng kể là 19.085 triệu đồng và về số tương đối là 23,0% so với 2005, để có được kết quả này là do chi nhánh được sự tận tình giúp đỡ của các cơ quan chức năng trong việc thẩm định hồ sơ tín dụng một cách chính xác để từ đó ngân hàng cho vay đúng đối tượng và đảm bảo khả năng thu hồi vốn. Ngoài ra, nợ quá hạn còn tập trung vào các khoản vay do điều kiện khách quan tác động từ phía khách hàng như ly thân, kinh doanh kém hiệu quả, thua lỗ, nợ dây dưa kéo dài phải đưa ra pháp luật,…khó khăn lớn nhất của ngân hàng là thanh lý tài sản thế chấp là khoản thời gian dài.

      PHÂN TÍCH CHO VAY MUA, XÂY DỰNG VÀ SỬA CHỮA NHÀ Ở ĐỐI VỚI CÁ NHÂN VÀ HỘ GIA ĐÌNH Ở NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ

      Tình hình tín dụng đối với cá nhân, hộ gia đình

      Doanh số thu nợ năm 2006 đã tăng lên đáng kể là 3.850 triệu đồng và về số tương đối là 30,6% so với 2005, để có được kết quả này là do chi nhánh được sự tận tình giúp đỡ của các cơ quan chức năng trong việc thẩm định hồ sơ tín dụng một cách chính xác để từ đó ngân hàng cho vay đúng đối tượng và đảm bảo khả năng thu hồi vốn. Tỷ trọng tăng là do chi nhánh đã áp dụng nhiều biện pháp cho vay theo nhiều ngành nghề khác nhau phù hợp với nhu cầu vay vốn của người dân địa phương, đây cũng là cố gắng của chi nhánh trong việc đưa dư nợ xây dựng nhà tănh cao theo đúng chức năng cảu đơn vị.

      PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TÍN DỤNG VỀ TÌNH HÌNH CHO VAY MUA, XÂY DỰNG VÀ SỬA CHỮA NHÀ Ở TẠI MHB- CN Ô MÔN

        Nguyên nhân của sự giảm đột biến về khoản nợ quá hạn ngắn hạn là do cán bộ tớn dụng luụn quan tõm theo dừi cỏc khoản nợ của đối tượng đang cú vấn đề về khả năng thanh toán từ đó chi nhánh đã nhanh chóng đề ra những biện pháp tích cực để tận thu những khoản có thể thu được cũng như đôn đốc khách hàng trả nợ khi nợ đến hạn. Nhưng nhìn chung nó có xu hướng tăng trong tương lai vì nhu cầu vay vốn trên địa bàn Quận còn rất nhiều, nguyên nhân làm tỷ trọng này giảm là do sau nhiều năm đi vào hoạt động chi nhánh đã gây dựng được uy tín của mình về chất lượng tín dụng cũng như thời gian vay hợp lý từ đó đã tạo niềm tin cho khách hàng vay với nhiều mục đích khác nhau như trồng trọt, chăn nuôi, tiêu dùng, sản xuất kinh doanh,.

        Bảng 10 cho thấy sử dụng vốn của chi nhánh vào hoạt động tín dụng xây dựng  nhà ở là khá cao, năm 2005 dư nợ chiếm tỷ trọng 81,72% tổng nguồn vốn: năm 2006  tỷ trọng này giảm xuống là 68,71%, giảm 13,01% so với năm 2005 và đến năm 2007  là 31,63%, có giảm
        Bảng 10 cho thấy sử dụng vốn của chi nhánh vào hoạt động tín dụng xây dựng nhà ở là khá cao, năm 2005 dư nợ chiếm tỷ trọng 81,72% tổng nguồn vốn: năm 2006 tỷ trọng này giảm xuống là 68,71%, giảm 13,01% so với năm 2005 và đến năm 2007 là 31,63%, có giảm

        ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHUNG THÔNG QUA MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH

          Mặc dù mới đi vào hoạt động được 8 năm nhưng tỷ lệ nợ quá hạn qua 3 năm vẫn ở dưới mức cho phép của Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL là 3% (nhưng năm 2005 đã vượt mức cho phép) và Ngân hàng Nhà Nước là 5%, điều này cho thấy quy mô tín dụng tại chi nhánh là khá tốt và có hiệu quả. Riêng về vấn đề nợ quá hạn, đây là khó khăn chung của rất nhiều ngân hàng; mặc dù vậy, MHB - chi nhánh Ô Môn-TP Cần Thơ trong thời gian tới cần chủ động nâng cao hiệu quả của công tác thu nợ để cho đồng vốn của chi nhánh được đảm bảo an toàn, quay vòng nhanh mang lại nhiều lợi nhuận.

          TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN

          Các yếu tố khách quan

          Sau khi nhận được tiền vay từ ngân hàng, khách hàng thường có động cơ sử dụng vốn vay vào các mục đích rủi ro nhưng có mức sinh lợi cao làm cho ngân hàng khó thu hồi nợ. - Cơ chế, chính sách liên quan mật thiết đến đất đai như chiến lược quy hoạch, phát triển vùng, ngành; các quy định liên quan đến việc sử dụng đất thường xuyên thay đổi, không có tính dự báo của Việt Nam cũng có thể gây ra nhiều rủi ro cho dự án vay vốn.

          Các yếu tố chủ quan

          - Sự phối hợp trong việc hoàn thành thủ tục để cho vay chưa đồng bộ. Nguyên nhân là do tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và sở hữu nhà còn chậm;.

          MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY MUA, XÂY DỰNG VÀ SỬA CHỮA NHÀ Ở ĐỐI VỚI CÁ NHÂN VÀ HỘ GIA ĐÌNH

          Tăng trưởng nguồn vốn huy động

          Để hoạt động cho vay tốt đòi hỏi ngân hàng phải có nguồn vốn đủ mạnh, nhưng vấn đề ở đây là nguồn vốn này được lấy từ đâu?, từ các tổ chức kinh tế, từ vốn huy động hay vốn tự có?, nếu từ vốn tự có thì không đủ để cho vay, từ các tỏ chức kinh tế thì phải chịu lãi suất cao và không như mong muốn, như vậy chỉ có từ nguồn vốn huy động là yếu tố cần thiết đối với các ngân hàng. - Không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ để đáp ứng nhu cầu tiện ích ngày càng cao của khách hàng ; cung cấp cho họ những phương tiện thanh toán thuận lợi phục vụ nhu cầu rút và gởi tiền ở bất cứ chi nhánh phụ thuộc nào.

          Mở rộng hoạt động cho vay mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở

          Nếu phát hiện khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích hoặc cung cấp sai lệch thông tin về tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh của họ đe dọa nghiêm trọng đến khả năng trả nợ ngân hàng; giá trị tài sản thế chấp, cầm cố nợ vay bị giảm không còn đủ để đảm bảo nợ vay mà bên vay không có các biện pháp đảm bảo tiền vay khác để thay thế thì phải lập tức đình chỉ giải ngân và thu hồi nợ vay trước hạn. Qua phân tích và đánh giá tình hình cho vay mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở tại chi nhánh NH PTN ĐBSCL- CN Ô Môn cho thấy hoạt động này đã góp phần vào việc cung cấp, bổ sung, hỗ trợ vốn cho các hộ dân trong việc xây dựng, sửa chữa nhà ở, thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo xu hướng chung của đất nước.

          KIẾN NGHỊ

          Chi nhánh cần có các kiến nghị với cơ quan Nhà nước như

          Ngoài ra, chi nhánh đã góp phần đáng kể trong việc giúp người dân có chỗ ở ổn định, an tâm sản xuất, cải thiện đời sống, sinh hoạt hằng ngày tốt hơn. Bên cạnh mặt tích cực, chi nhánh nên quan tâm hơn nữa đến công tác huy động vốn nhằm tạo sự cân đối giữa “đầu vào” và “đầu ra” để chủ động hơn về nguồn vốn trong việc cấp tín dụng của chi nhánh; đồng thời đẩy mạnh công tác thu hồi nợ, giảm thiểu nợ quá hạn càng thấp, càng tốt.