MỤC LỤC
Nnhiều đối tác nớc ngoài đã lợi dụng quan hệ hợp tác đầu t hay sự sơ hở trong chính sách và pháp luật của Việt Nam để buôn lậu và ttrốn thuế, gây thiệt hại không nhỏ cho nớc ta. Lotabavà nhà máy thuốc lá khánh hoà hợp tác sản xuất Malbro giả để xuất khẩu sang Hà Lan năm 1995.
Nguồn: Đôi điều suy nghĩ về đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam_ PTS.
Đa số các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đều tập trung trong các khu công nghiệp, khu chế xuất vì nơi đây đảm bảo các điều kiện về cơ sở hạ tầng, tránh đợc nhiều thủ tục hành chính rờm rà, phức tạp. Hiện nay, đang có xu hớng chuyển từ loại hình doanh nghiệp liên doanh sang doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài. - Sau một thời gian hoạt động, các nhà đầu t nớc ngoài đã quen với cách làm việc, quen với thủ tục hành chính cũng nh thị trờng và tập quán sống của dân c bản địa.
- Các nhà đầu t nớc ngoài muốn đợc độc lập tự chủ tự mình quản lí doanh nghiệp. - Bên Việt Nam thiếu vốn, yếu về trình độ quản lí và đôi khi còn tỏ ra không hợp tác với nhà đầu t nớc ngoài.
Đây là cách để tạo ra một môi trờng đầu t lành mạnh nhằm thu hút ngày càng nhiều vốn đầu t nớc ngoài phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hóa đất nớc trong thời gian tíi. Nhìn vào lịch sử phát triển của các nớc trên thế giới, ta thấy hầu nh các nớc khi bớc vào công nghiệp hoá - hiện đại hoa đất nớc đều phải trải qua một giai đoạn chuẩn bị nhằm tạo tiền đề và cơ sở cho các bớc tiếp theo. Tuy nhiên, tuỳ vào điều kiện và lợi thế của mình mà mổi nớc có những cách thức tạo vốn khác nhau, nhng nhìn chung có thể phân thành hai cách thức tạo dựng vốn cơ bản sau.
Thứ nhất, các nớc tìm cách tạo dựng vốn theo con đờng hớng nội tức nguồn vốn đợc tạo dựng dựa vào tích luỹ nội bộ, đề ra các cách thức các biện pháp nhằm thu hút và huy động nguồn vốn từ dân chúng. Để thúc đẩy nhanh chóng quá trình công nghiệp hoá, sử dụng FDI của các nớc ASEAN không chỉ nhằm giải quyết các khó khăn về nguồn vốn, kỉ thuật mà còn nhằm vào mục tiêu nâng dần vai trò quản lí và cải thiện vị trí của các thành phần kinh tế trong nớc, đặc biệt giai cấp t bản t nhân nội địa. Khi các nớc ASEAN bớc vào thập kỷ 90, do những thay đổi về mặt cầu thị trờng quốc tế đòi hỏi các sản phẩm có giá trị gia tăng cao và hàmlợng kỷ thuật cao đã dẩn đến những thay đổi về tỷ lệphân bố FDI trong các ngành kinh tế ở các nớc này Mặc dù tỷ lệ FDI trong các ngành công nghiệp chế biến vẩn lớn hơn công nghiệp chế tạo.
Hiện nay, bên cạnh các hình thức liên doanh còn xuất hiện các hình thức công ty cổ phần, các xí nghiệp 100% vốn của t bản nội địa, thậm chí các hình thức liên doanh giữa các nớc ASEAN với các đối tác khác ngoài ASEAN hoặc là các hình thức tiếp nhận FDI và tái đầu t từ ASEAN sang các nền kinh tế chậm phát triển hơn. Thực tế cho thấy, FDI không chỉ giúp TQ có thêm nguồn vốn, kỷ thuật tiên tiến cần thiết cho phát triển kinh tế và công nghiệp hoá mà còn đem đến cho TQ các kinh nghiệm quản lý có hiệu quả, đồng thời tăng sức cạnh tranh của các sản phẩm TQ trên thị trờng quốc tế. Trên cơ sở thực trạng về triển vọng của vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam, để thu hút và sử dụng ngày càng có hiệu quả nguôn vốn này, em xin kiến nghị hai nhóm giải pháp sau.
Trong ngành công nghiệp hoá học, FDI tập trung vào hai lĩnh vực thu lợi caolà: sản xuất các loại lốp xe và cacbonatnatri. Tóm lại, kinh nghiệm thu hút và sử dụng vốn nớc ngoài của một số nớc khu vực châu á xuất phát từ đặc thù của từng nớc, nhóm nớc. Đối với với các dự án đang trong quá trình làm thủ tục hanh chính hoặc xây dựng cơ bản cần bải bỏ các thủ tục giấu tờ không cần thiết, công bố rõ quy trình, trách nhiệm và thời gian xử lí các thủ tục quy định.
Hoãn hoặc miển tiền thuê đất đối với những dự án xin dừng, hoãn tiến độ triển khaihoặc những dự án khó khăn về tài chính do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực, tiếp tục thực hiện việc giảm chi phí đầu t, bổ sung các chính sách u đãi thiết thực, khuyến khích đầu t các d án sản xuất và chế biến nông lâm thuỷ sản. Nhà nớc cần xem xét và đa ra một số u đãi cho các dự án nh: thời gian, mức giảm thuế lợi tức, giá thuê đất mới, thuế đầu t. Hạn chế việc cấp giấy phép xây dựng mới và dãn tiến độ xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất để tập trung nâng cao hiệu quả hoạt động và vận động đàu t lấp đầy các khu công nghiệp, khu chế xuất hiện có.
Theo đánh gía hiện nay thì các chi phí đầu vào này ở Việt Nam rất cao nh gía điện thoại gấp 2 - 3 lần các nớc trong khu vực. Đối với các dự án trong một số lĩnh vực cụ thể nh: bu điện, xây dựng cơ sở hạ tầng thì có thể xem xét và xử lí linh hoạt về hình thức đầu t, tỷ lệ vốn góp và các. Tất cả các giai pháp trên đây, trong tơng lai gần sẻ tạo ra một môi trờng đầu t thuận lợi cho các dự án đầu t vào Việt Nam, đặc biệt là trong điều kiện vừa qua khỏi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ.
Nhà nớc cần dành một khoản đầu t thích đáng từ ngân sách cho công tác giáo dục - đào tạo, có các quy định về việc góp quỹ đào tạo của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nhằm giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nớc cũng nh nâng cao tinh thần trách nhiệm, hành vi ứng xử của các nhà đầu t nớc ngoài trong việc sử dụng lao động Việt Nam. Trong thời gian tới, chúng ta cần sát nhập luật đầu t trong nớc và luật đầu t nớc ngoài thành một bộ luật thống nhất nhằm tạo ra một môi trờng cạnh tranh lành mạnh ,xoá bỏ đi những u đãi bất hợp lí giữa các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và các doanh nghiệp trong nớc. Cùng với việc hoàn thiện bổ sung luật đầu t nớc ngoài thì chúng ta cần rà soát, loại bỏ các văn bản có tác dụng chồng chéo triệt tiêu nhau trong việc điều chỉnh hoạt động đầu t nớc ngoài, điều chỉnh và bổ sung một số u đãi để khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài nh: thuế sử dụng đất, thuế lợi tức.
Trớc hết, chúng ta cần nhận thức đúng và nhất quán đối với hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài, coi hoạt động này là một bộ phận của chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội, coi các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là một bộ phận của cộng đồng các doanh nghiệp Việt Nam. Tăng cờng và có kế hoạch đa các bộ, viện, trờng và các cơ quan làm tốt công tác đối ngoại tham gia vào các hoạt động xúc tiến đầu t, phối hợp với các chơng trình nghiên cứu nhằm tạo thế chủ động trong giao tiếp và xử lí các quan hệ với bên ngoài. Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạnh khoa học -công nghệ hiện nay thì cơ sở hạ tầng hiện đại là điều kiện tiên quyết thu hút đầu t nớc ngoài vì một công nghệ kĩ thuật hiện đại chỉ đợc phát huy trong một cơ sở hạ tầng thích hợp.
Hiện trạng cơ sở hạ tầng của Việt Nam hiện nay còn yếu kém và cha đầy đủ phù hợp với các yêu cầu của hoạt động chuyển giao công nghệ hiện đại: hệ thống giao thông vận tải còn non kém, chất lợng thấp, nhiều nơi cha có đờng giao thông, phơng tiện vận tải cũ nát, hệ thống cấp thoát nớc lạc hậu điển hình nh nhiều nơi hiện nay vẫn thiêú nớc về mùa khô hoặc ngập lụt về mùa ma. Sự ổn định về chính trị có một ý nghiã quyết định đến việc thu hút đầu t, đặc biệt là đầu t nớc ngoài, bởi vì mỗi khi tình hình chính trị không ổn định thì sẽ dẫn đến những sự thiệt hại về lợi ích trong đó có thiệt hại của nhà đầu t nớc ngoài nên làm nản lòng các nhà đầu t nớc ngoài khi đến đầu t. Cùng với sự ổn định chính trị chúng ta còn thực thi chính sách ngoại giao mềm dẻo, đảm bảo nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền, đa phơng hoá, đa dạng hoá trong quan hệ đối ngoại với phơng châm “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc trên thế giới”.