Chế độ pháp lý về hợp đồng đại lý và thực tiễn tại Cty TNHH Nhà nước MTV Xuân Hoà

MỤC LỤC

Giao kết hợp đồng đại lý

* Nguyên tắc trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản: Các bên tham gia quan hệ hợp đồng kinh tế phải tự mình gáng vác trách nhiệm tài sản, gồm phạt vi phạm hợp đồng và bồi thường thiệt hại khi có hành vi vi phạm hợp đồng đã giao kết. * Nguyên tắc không trái với pháp luật đòi hỏi việc giao kết và thực hiện hợp đồng phải hợp pháp: Điều này có nghĩa là mọi thoả thuận trong hợp đồng phải hoàn toàn không trái với những quy định của pháp luật, không được lợi dụng giao kết hợp đồng để hoạt động trái pháp luật.

Thực hiện hợp đồng đại lý

* Ngoài các hình thức trên trong Bộ luật dân sự còn có các hình thức khác như là: kí cược, kí quỹ, phạt vị phạm và các hình thức khác theo thoả thuận của các bên.

Sửa đổi, chấm dứt, huỷ bỏ hợp đồng đại lý

Trách nhiệm pháp lý khi vi phạm hợp đồng

* Đình chỉ thực hiện hợp đồng : là việc một bên chấm dứt thực hiện nghĩa vụ hợp đồng thuộc một trong các trường hợp sau đây: xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện để đinh chỉ hợp đồng hoặc một bên vi phạm cơ bản những nghĩa vụ hợp đồng. Huỷ bỏ hợp đồng trong trường hợp giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ từng phần, nếu một bên không thực hiện nghĩa vụ của mình trong việc giao hàng, cung ứng dịch vụ và việc này cấu thành một hành vi vi phạm cơ bản đối với lần giao hàng, cung ừng dịch vụ đó thì bên có quyền tuyên bố huỷ bỏ hợp đồng đối với lần giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ đó.

Giải quyết tranh chấp hợp đồng đại lý 1 Giải quyết bằng thương lượng

Theo pháp lệnh này “Hoạt động thương mại là việc một hay nhiều hành vi thương mại của cá nhân, tổ chức, kinh doanh bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, phân phối đại diện, đại lý thương mại, ký gửi, thuê, cho thuê, thuê mua, xây dựng, tư vấn, kĩ thuật, lixăng, đầu tư; tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, thăm dò, khai thác; vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường hàng không, đường biển, đường sắt, đường bộ và các hành vi thương mại khác theo quy định của pháp luật” (điều 2.3). Nếu quy trình tố tụng này không được tuân thủ, một hoặc các bên không có được cơ hội công bằng để trình bày trường hợp của mình trước hội đồng trọng tài thì quyết định của trọng tài có thể sẽ không được công nhận và cho thi hành.Dưới góc độ này, trọng tài gần với toà án nhưng so với phương pháp giải quyết tranh chấp bằng toà án thì tố tụng trọng tài có một số ưu điểm là:Đỡ tốn kém thời gian, bảo toàn được bí mật kinh doanh (trọng tài được xét sử kín); tính phù hợp về chuyên môn nghiệp vụ kinh doanh của các quyết định trọng tài (do các trọng tài viên thường là các chuyên gia trong lĩnh vực kĩ thuật, các thương nhân có uy tín, kinh nghiệm..), tính khách quan trung lập của trọng tài.

Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Xuân hoà 1 Giới thiệu chung về công ty Xuân Hoà

+ Sản xuất, kinh doanh hàng trang thiết bị nội thất và trang thiết bị văn phòng, rắp ráp xe đạp xe máy, ống thép và phụ tùng xe đạp, xe máy, ô tô phục vụ cho nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu; liên doanh liên kết hợp tác đầu tư với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước để mở rộng sản xuất kinh doanh của Công ty, được nhập khẩu nguyên, vật liệu, máy móc phụ tùng thiết bị phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty và thị trường. + Làm đại lý, mở cửa hàng tiêu thụ và giới thiệu sản phẩm của công ty và sản phẩm liên doanh liên kết; Dịch vụ cho thuê: bến bãi đỗ xe, văn phòng làm việc, nhà ở, siêu thị, kinh doanh bất động sản; kinh doanh các ngành nghề khác căn cứ vào năng lực của Công ty nhu cầu thị trường và được Pháp luật cho phép. Nhà máy được lựa chọn đặt địa điểm trên vùng huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc (nay thuộc thị trấn Xuân Hoà huyện Mê Linh tỉnh Vỉnh Phúc) cách Hà Nội 42 Km, có công xuất thiết kế lắp ráp hoàn chỉnh 200.000 xe đạp/năm và các phụ tùng xe đạp như xích, vành, nan hoa, ghi đông phục vụ tiêu dùng.

Tính đến năm 2000, sau gần 10 năm cố gắng nỗ lực đấu tư, Công ty đã trang bị lại gần như hoàn toàn hệ thống máy móc thiết bị, mỗi dây chuyền công nghệ hầu hết được cơ giới hoá tự động hoá, tạo sự thay đổi cơ bản về trình độ sản xuất, từ đó đưa Công ty trở thành một doanh nghiệp hàng đầu về hàng nội thất ở Việt Nam. Để phù hợp với xu thế phát triển của xã hội trong thời kì hội nhập, căn cứ vào Nghị định số 63/2001/NĐ-CP của chính phủ ngày 14/9/2001về việc chuyển doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp của các cơ quan tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội thành công ty TNHH một thành viên và căn cứ vào quyết định số 918 của UBND thành phố Hà Nội về việc phê duyệt danh sách các DNNN triển khai đổi mới thành Công ty TNHH nhà nước một thành viên.

KIẾN NGHỊ

Khó khăn bất cập trong hoạt động đại lý của Công ty

Việt Nam không nằm ngoài quy luật đó, như chúng ta đã biết để hội nhập vào tổ chức thương mại thế giới (WTO) chúng ta đã phải thay đổi và hoàn thiện hầu hết các văn bản pháp luật quan trọng, tiêu biểu là Bộ luật dân sự, Luật thương mại, Luật doanh nghiệp và một số đạo luật khác. Với các văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động đại lý trước đó, (Luật thượng mại 1997, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989, Bộ Luật dân sự 1995,.) các doanh nghiệp đã quen thuộc với các quy định của nhà nước và việc thực hiện dẫn chiếu các văn bản này đã trở thành thói quen của các doanh nghiệp nói chung Công ty Xuân hoà nói riêng. Chính vì vậy khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp nhà nước vô cùng lúng túng và bỡ ngỡ trước những chế định được coi là đương nhiên của nền kinh tế thị trường và được áp dụng phổ biến trong các đạo luật thương mại của các nước phát triển.

Các cán bộ quản lý chưa có sự nhận thức đúng đắn về nền kinh tế thị trường đặc biệt là nhận thức về hoạt động thương mại và vai trò của hoạt động thương mại trong giai đoạn hiện nay đối với toàn bộ nền kinh tế nói chung và doanh nghiệp nói riêng. Vì với quy mô hoạt động rộng lớn và máy móc thiết bị tương đối hiện đại Công ty cần phải có đội ngũ nhân lực thực sự có trình độ và năng lực để vừa quản lý hiệu quả Công ty vừa giúp Công ty vượt qua những khó khăn thách thức của thời kì hội nhập.

Kiến nghị

Thứ ba, về hình thức và hiệu lực các văn bản pháp luật chuyên ngành, cố gắng xây dựng các quy định cũng như việc hướng dẫn chi tiết các quy định về hợp đồng ở mỗi lĩnh vực khác nhau ở mức độ tập trung cao và dễ tiếp cận, tránh tình trạng một số vấn đề dược hướng dẫn ở nhiều văn bản khác nhau dẫn đến sự tản mạn và khó khăn trong quá trình tìm hiểu và áp dụng luật. Ở nước ta hiện nay ngoài các nguyên tắc áp dụng luật được quy định trong Luật xây dựng (bao gồm: nguyên tắc tôn trọng cấp độ hiệu lực của văn bản, trong đó văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn sẽ dược ưu tiên áp dụng so với văn bản có hiệu lực pháp lý thấp hơn; nguyên tắc tôn trọng trình tự thời gian ban hành văn bản, nếu hai văn bản cùng cấp cùng quy định về một vấn đề thì văn bản sau được ưu tiên áp dụng). Xây dựng, hoàn thiện chế độ hợp đồng đại lý tránh sự chồng chéo giữa các văn bản pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể tham gia giao kết và thực hiện hợp đồng cũng như cơ quan tài phán có thẩm quyền giải quyết tranh chấp không bị lúng túng trong việc xác định nguồn luật củ yếu điều chỉnh quan hệ hợp đồng.

Thay thế thuật ngữ “hợp đồng kinh tế” bằng “hợp đồng kinh doanh thương mại”, thuật ngữ “kí kết” thay bằng “giao kết”… Đồng thời áp dụng các văn bản quy phạm pháp luật mới, đưa các văn bản này vào đời sống của cán bộ CNV trong Công ty tạo cho cán bộ CNV một thói quen sống và làm việc theo pháp luật. Với chính sách phát triển hệ thống đại lý lâu dài, Công ty nên đầu tư một đội xe chuyên vận chuyển hàng hoá cho các đại lý, điều này không những có lợi cho các đại lý, (vì các đại lý sẽ giảm bớt được thời gian đến Công ty để nhận hàng, tiết kiệm được chi phí, thuận tiện trong kinh doanh) mà còn có lợi cho chính sách cạnh tranh của Công ty trước các đối thủ khác.

Các tài liệu của Công ty