Phát triển bền vững ngành Thủy sản Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực

MỤC LỤC

Thực trạng ngành Thủy Sản Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực

Dựa vào năm 2000 để phân đoạn quá trình phát triển của ngành, vì sau năm 2000 ngành Thủy sản Việt Nam đạt đợc tốc độ tăng trởng vợt bậc cả về tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu, sản lợng khai thác, nuôi trồng. Và đặc biệt có sự chuyển đổi một cách nhanh chóng trong cơ cấu thị trờng xuất khẩu, vì sự thế chỗ giữa thị trờng nhập khẩu Mỹ và Nhật mà trớc đó thị trờng Nhật luôn là thị trờng nhập khẩu lớn nhất mặt hàng thủy sản của ta. Điều này đợc giải thích một cách. đơn giản là: năm 2000 hiệp định thơng mại Viêt- Mỹ đợc ký kết gây ảnh hởng rất lớn đến kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của ta nói chung và mặt hàng thủy sản nói riêng. Và bên cạnh những thuận lợi mà ngành nhận đợc từ hiệp định này thì tiếp theo sau ngành gặp không ít sóng gió do thị trờng Mỹ gây ra. Cho đến nay và cả trong tơng lai, nó vẫn luôn là thị trờng đầy nguy hiểm đối với sự phát triển ngành Thủy sản nớc ta. Để hiểu rõ hơn ta đi sâu vào tìm hiểu từng giai đoạn phát triển của ngành. Thực trạng ngành Thủy sản Việt Nam trớc năm 2000. Cùng với quá trình hội nhập quốc tế và khu vực, ngành Thủy sản Việt Nam có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế đất nớc. Từ cuối thập kỷ 80 đến nay ngành đã có những bớc tiến không ngừng. Cụ thể trong những lĩnh vực sau:. Khai thác hải sản. Sản lợng tăng theo đầu t và hạn chế bởi mức độ cạn kiệt. Bảng dới đây sẽ cho biết chi tiết cơ cấu sản lợng khai thác của từng khu vực trong giai đoạn này. Vùng Cá Mực Tôm Hải sản khác. Nam trung bé. Bộ Thủy sản). Nhìn vào cơ cấu sản phẩm khai thác ta thấy sản lợng cá đợc khai thác ở giai. đoạn này vẫn là chủ yếu, tiếp đó là mực có tỷ trọng đáng kể đặc biệt là ở vùng BắcTrung Bộ và Nam Trung Bộ, trong khi đó Tôm lại đợc khai thác nhiều ở Nam Bé. Thiếu lao động tay nghề, thủy thủ giỏi. Tổng sản lợng khai thác hải sản tăng bình quân 6,6%/năm nhng xu hớng tốc độ tăng giảm dần. Sản lợng khai thác gần bờ đã vợt quá mức độ cho phép, sản lợng mực tôm vợt quá xa kết quả tính toán sản lợng cho phép khai thác. Nuôi trồng Thủy sản. Năm 1998, diện tích các loại mặt nớc đợc sử dụng chiếm 37% tiềm năng, trong đó mặt nớc ao hồ nhỏ và vùng triều đã sử dụng quá ngỡng an toàn sinh thái, riêng phần diện tích ruộng trũng và mặt nớc lớn là có thể phát triển thêm vì thời gian này mới sử dụng đợc 27%. Diện tích sử dụng mặt nớc vùng triều đã đạt 44%, tại một số địa phơng tỷ lệ này cũn tăng lờn. Xem bảng sau ta sẽ thấy rừ:. Bảng 2: Tình hình sử dụng diện tích mặt nớc nuôi trồng thủy sản trong giai. Loại hình mặt. Diện tích tiềm năng. Diện tích có khả năng. Tỷ lệ sử dông so víi. Bộ Thủy sản). Hàng chế biến thủy sản Việt Nam gồm 4 nhóm sản phẩm chính: mặt hàng đông lạnh, sản phẩm có giá trị gia tăng (cá ngừ tơi hoặc đông, tôm bột, yến sào ) mặt… hàng tơi sống và khô. Sản phẩm đông lạnh chiếm tỷ trọng khá cao. trong tổng giá trị sản phẩm chế biến. Năng lực chế biến thủy sản trong thời gian này đợc đánh giá là d thừa so với nguồn nguyên liệu hiện có, đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc tranh mua nguyên vật liệu gay gắt giữa các doanh nghiệp, giá nguyên liệu ngày một bị. đẩy lên cao làm cho giá thành các sản phẩm thủy sản của Việt Nam vì thế cũng cao hơn giá thành các sản phẩm tơng ứng ở các nớc trong khu vực làm cho lợi thế cạnh tranh bị suy giảm. Thơng mại Thủy sản. Thơng mại Thủy sản trong thời gian này đã phát triển theo chiều rộng và từng bớc đi vào chiều sâu, tạo đợc vị trí và thế đứng ở trong và ngoài nớc. Kim ngạch xuất khẩu sang các thị trờng châu á nh: Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan cũng tăng nhanh và chiếm gần 21%. Còn thị trờng Eu giảm, chỉ chiếm gần 6% tổng kim ngạch. Ta có biểu đồ thể hiện cơ cấu thị trờng xuất khẩu thủy sản sau:. Mü Khu vùc khác. Mặt hàng xuất khẩu thủy sản đã tăng cả về mặt lợng về trình độ công nghệ sản phẩm và cơ cấu sản phẩm. Đơn vị: Tấn. Bộ Thủy sản). Trong thời gian này, mặt hàng Tôm đông lạnh ngày càng chiếm u thế với khối lợng lớn, gấp 3 lần cá Mực và thủy sản khác. Đây chính là nhờ sự phát triển nuôi trồng thủy sản trong thời gian này. 4.2.Thị trờng tiêu thụ nội địa. Cơ cấu sản phẩm ăn tơi và chế biến nội địa cũng đã có sự thay đổi. Nh vậy, thị trờng nội địa nớc ta thực sự là có những chuyển biến, ngời tiêu dùng đã có đòi hỏi nhất định về chất lợng mặt hàng Thủy sản, đảm bảo vệ sinh không gây độc, xu thế dùng các loại hàng chất lợng thấp nh nớc mắm, cá. khô, bột cá đều có xu hớng giảm. Vậy thị trờng trong nớc đã mở cho ngành thủy sản cái nhìn mới, hứa hẹn nhiều kết quả nếu ta có chính sách đầu t phù hợp. Bên cạnh những thành tựu đạt đợc ngành còn gặp một số mặt hạn chế sau: còn có sự mất cân đối giữa trình độ công nghệ hiện tại với nhu cầu chất lợng và dạng sản phẩm đối với thị trờng, mặt hàng chế biến đơn điệu, phần lớn là dạng bán chế phẩm vừa tiêu hao nhiều nguyên liệu, vừa cho giá xuất khẩu thấp, chất lợng sản phẩm cha ổn định, cha tập trung cao cho công tác đầu t nghiên cứu đổi mới công nghệ, cha tạo đợc sự liên kết có hiệu quả giữa các nhà máy xí nghiệp, giữa doanh nghiệp và cơ sở sản xuất nguyên liệu ban đâu đã gây ra sự cạnh tranh không lành mạnh nhất là đẩy giá nguyên liệu đầu vào ở trong nớc lên cao làm yếu đi sức cạnh tranh của hàng thủy sản Việt Nam ở thị trờng ngoài nớc. Có sự mất cân đối giữa công suất thiết bị và khả năng cung cấp nguyên liệu nhu cầu thị trờng. Chất lợng nguyên liệu đa vào chế biến thấp, giá nguyên vật liệu cao, giá đầu ra thấp, sản xuất ít có lãi. Công nghệ bảo quản nguyên liệu sau thu hoạch còn nhiều hạn chế. ảnh hởng đến chất lợng nguyên liệu đa vào chế biến. Khai thác bảo vệ nguồn lợi Thủy sản. T tởng chỉ đạo của Bộ đợc các địa phơng đồng tình ủng hộ thực hiện là giữ ổn. định sản lợng khai thác, tiếp tục chuyển đổi khai thác gần bờ ra xa bờ, tiến tới ổn. định công cụ nghề nghiệp, sản lợng khai thác gần bờ, từng bớc tháo gỡ khó khăn nhằm đa khai thác xa bờ có hiệu quả. Sản lợng thủy sản đánh bắt không ngừng tăng qua các năm. Ta có bảng thể hiện sản lợng đánh bắt qua các năm nh sau:. Sản lợng hải sản. Mặc dù đầu t đóng mới tàu thuyền khai thác xa bờ từ nguồn vốn tín dụng không tăng nhng trong năm 2003 số tàu thuyền khai thác xa bờ vẫn tăng thêm 253 chiếc với công suất 41.8871 cv bằng nguồn vốn vay và tự có trong dân đa tổng số tàu khai thác xa bờ lên 6258 chiếc với công suất tổng cộng trên 1 triệu cv, chiếm 24,3% công suất tàu cá Việt Nam. Năm 2003 thời tiết khai thác tơng đối thuận lợi, nguồn lợi cá nổi xuất hiện nhiều, một số nghề khai thác đạt sản lợng cao nh Cá ngừ đại dơng, cá Cơm, cá. Khai thác trên biển vẫn là lĩnh vực chậm đợc đổi mới. Nghề và công cụ vẫn lạc hậu. Điều tra nguồn lợi thủy sản, tổ chức khai thác ở các ng trờng trọng điểm cha có chuyển biến lớn, nhất là nguồn lợi hải sản xa bờ. Hầu hết các quốc doanh. đánh cá của địa phơng thua lỗ đã giải thể. Nghề khai thác còn lại chủ yếu do dân. Việc hớng dẫn ng trờng khai thác, gắn khai thác với bảo quản chế biến, đảm bảo chất lợng, an toàn vệ sinh để nâng cao giá trị sản phẩm đối với các tàu cá của dân là vấn đề bức xúc. Phát triển nuôi trồng thủy sản. Năm 2003 nuôi trồng thủy sản tiếp tục đợc phát triển theo chiều rộng và đợc chú ý tập trung để chuẩn bị cho sự phát triển mạnh theo chiều sâu ở cả nuôi nớc lợ, ngọt, và nớc biển. Một số kết quả nuôi trồng thủy sản trong giai đoạn này là:. Diện tích nuôi. Bộ Thủy sản).

Bảng 1: Cơ cấu sản lợng khai thác của từng khu vực trong cả nớc giai đoạn
Bảng 1: Cơ cấu sản lợng khai thác của từng khu vực trong cả nớc giai đoạn

Định hớng và giải pháp phát triển ngành Thủy sản Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế

Môc lôc

Nguyên nhân của những mặt tồn tại của ngành Thủy sản Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực..45. Các nguyên nhân xuất phát từ những mâu thuẫn phát sinh của ngành Thủy sản trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế ..46.