MỤC LỤC
Công tác phối giống không đúng kỹ thuật, nhất là phối giống bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo làm xây xát niêm mạc tử cung, dụng cụ dẫn tinh không được vô trùng khi phối giống có thể đưa vi khuẩn từ ngoài vào trong tử cung của lợn nái gây viêm. Lợn nái trong trường hợp phối giống trực tiếp mà lợn đực mắc bệnh viêm bao dương vật hoặc mang vi khuẩn từ những con lợn nái khác đã bị viêm tử cung, viêm âm đạo truyền sang con khỏe. Theo Lê Văn Năm và cộng sự (1997), bệnh viêm tử cung còn có thể là biến chứng nhiễm trùng do vi khuẩn xâm nhập vào dạ con gây viêm nên trong thời gian động dục vì lúc đó cổ tử cung mở, vi khuẩn xâm nhập vào tử cung theo đường máu và viêm niêm mạc tử cung là một triệu chứng lâm sàng chung.
Căn cứ vào tính chất, trạng thái của quá trình bệnh lý bệnh viêm niêm mạc tử cung có thể chia thành 2 loại: viêm nội mạc tử cung cata cấp tính có mủ và viêm nội mạc tử cung thể màng giả. * Viêm nội mạc tử cung cata cấp tính có mủ (Endometritis puerperalis catarrhalis purulenta acute): gia súc thân nhiệt hơi cao hơn bình thường, ăn uống giảm, lượng sữa giảm. Từ cơ quan sinh dục thải ra ngoài hỗn dịch gồm niêm dịch lẫn với dịch viêm, mủ lợn cợn những mảnh tổ chức chết,… Khi con vật nằm, niêm dịch thải ra ngoài càng nhiều.
Những vết thương đã ăn sâu vào tầng cơ của tử cung và chuyển thành hoại tử.Trong trường hợp này, con vật xuất hiện triệu chứng toàn thõn rừ rệt: thõn nhiệt lờn cao, ăn uống giảm, lượng sữa giảm, cú khi hoàn toàn mất sữa. Niêm mạc tử cung bị thấm dịch thẩm xuất, vi khuẩn xâm nhập và phát triển sâu vào tử cung làm niêm mạc bị phân giải, thối rữa gây tổn thương mạch quản và lâm ba quản. Gia súc biểu hiện trạng thái đau đớn, rặn liên tục, từ cơ quan sinh dục luôn chảy ra ngoài hỗn dịch màu đỏ nâu lợn cợn mủ và những mảnh tổ chức thối rữa nên có mùi tanh thối.
Nếu bị viêm nặng, nhất là thể viêm có mủ, lớp tương mạc ở một số vùng có thể dính với các tổ chức xung quanh, gây ra tình trạng viêm mô tử cung (thể Parametritis), thành tử cung dày lên, có thể kế. Con vật biểu hiện triệu chứng toàn thân: thân nhiệt tăng cao, mạch nhanh, con vật ủ rũ, uể oải, đại tiểu tiện khó khăn, ăn uống kém hoặc bỏ ăn, lượng sữa còn rất ít hay mất hẳn, thường kế phát viêm vú. Kiểm tra qua trực tràng thấy thành tử cung dày, cứng, hai sừng tử cung mất cân đối, khi kớch thớch con vật biểu hiện đau đớn càng rừ và càng rặn mạnh hơn.
Trường hợp một số vùng của tương mạc đã dính với các bộ phận xung quanh thì có thể phát hiện được trạng thái thay đổi về vị trí và hình dáng của tử cung, có khi không tìm thấy một hoặc cả hai buồng trứng. Điều trị viêm cơ tử cung và viêm tương mạc tử cung không nên thụt rửa tử cung bằng các loại thuốc sát trùng, dùng thuốc kích thích tăng cường tử cung co bóp để thải dịch viêm, máu mủ và tổ chức hoại tử ra ngoài, sau đó dùng kháng sinh để đặt hay bơm trực tiếp vào tử cung, cần phải sử dụng kháng sinh tiêm bắp, trợ sức, trợ lực và tăng sức đề kháng cho gia súc. Trên da xuất hiện các nốt đỏ bằng hạt đỗ hoặc to hơn làm cho lợn ngứa, khó chịu, cọ sát vào thành chuồng, đôi khi xây xát và dớm máu… những nốt đỏ bị nhiễm khuẩn, tạo các ổ mủ trong da, ấn tay vào thấy chảy mủ và máu, sau đó đóng vảy màu nâu.
Chữa liệt dạ cỏ, làm co tử cung, thúc đẻ Phòng băng huyết, chảy máu dạ cỏ khi đẻ. Tống nhau và các dịch ứ ra nhanh, kích thích tiết sữa Tiêm bắp, tĩnh mạch, dưới da. Điều trị các bệnh đường hô hấp gây ra bởi vi khuẩn nhạy cảm với amoxicillin, bệnh tụ huyết trùng.
Phòng và trị bệnh cầu trùng gây tiêu chảy trên heo con theo mẹ. Điều trị viêm phổi dính sườn do Mycoplasma Đặc trị thương hàn, phó thương hàn. Phương pháp xác định lợn mắc bệnh dựa trên triệu chứng lâm sàng, dịch tễ học và bệnh tích khi mổ khám.
Trại lợn ông Phạm Tuấn Anh, xã Ngũ Phúc, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng.