Quy trình vận tải hàng không quốc tế

MỤC LỤC

Quy trình gửi hàng bằng đường hàng không

 – Đại lý hàng hoá hàng không nơi đi đóng gói hàng hoá để thích hợp cho việc vận chuyển bằng máy bay. Ghi ký mã hiệu, tên ngưòi nhận trên từng lô hàng tương ứng với vận đơn.  – Đại lý hàng không nơi đi giao hàng cho hãng hàng không trong tình trạng hàng hoá đã đóng gói xong, ghi ký mã hiệu đầy đủ và sẵn sàng để vận chuyển.

 – Đại lý hàng hoá nơi đến giao hàng cho người nhận kèm theo 1 bản AWB gốc màu hồng, đồng thời cho người nhận ký nhận vào bản copy màu vàng (bản số 4) và thu lại bản copy này để làm bằng chứng xác nhận người nhận hàng đã nhận hàng. 1) – Người gửi hàng giao hàng và chứng từ cho người giao nhận hàng không. Bộ chứng từ gồm hợp đồng uỷ thác giao nhận, giấy phép xuất khẩu, tờ khai hàng xuất, hoá đơn thương mại, phiếu đóng gói, bản kê khai chi tiết, giấy chứng nhận phẩm chất, kiểm dịch, xuất xứ… để người giao nhận có thể làm thủ tục hải quan xuất khẩu. 2) – Người giao nhận giao HAWB cho người gửi hàng, đồng thời lưu khoang máy bay với hãng hàng không. 3) – Người giao nhận làm thủ tục hải quan, đóng gói từng lô hàng thích hợp cho vận chuyển bằng đường hàng không, dán nhãn, ghi ký mã hiệu cấn thiết. (hàng dễ vỡ, hàng nguy hiểm….), đưa hàng vào kho chờ lên máy bay. Gửi hàng hoá kèm bộ chứng từ. 4) – Hãng hàng không phát hành MAWB cho người giao nhận hàng không. 5) – Hãng hàng không thông báo cho đại lý của người giao nhận hàng không về lô hàng khi hàng đến. 6) – Người giao nhận hàng không thông báo cho người nhận về lô hàng đã đến, lấy giấy uỷ thác của người nhận hàng đề làm thủ tục hải quan, nộp thuế …. 7) – Người giao nhận hàng không nhận lô hàng từ người vận chuyển, làm các thủ tục hải quan và đưa hàng về kho của mình. 8) – Người gửi hàng nhận hàng từ đại lý của người giao nhận hàng không.

Chứng từ vận tải hàng không

    + AWB chủ (Master AWB): là vận đơn do người chuyên chở phát hành khi nhận hàng từ người giao nhận hàng không hoặc người gom hàng hàng không. + Người gửi hàng: tên địa chỉ và số tài khoản của người gửi hàng + Người nhận hàng: tên, địa chỉ và tài khoản người nhận hàng. + Giá trị khai báo vận chuyển: Nếu không kê khai thì ghi NVD (No Value Declare) + Số tiền bảo hiểm (Insurance Amount) nếu bảo hiểm được mua của hãng hàng.

    – Bản gốc 1: màu xanh lá cây được phân phối cho người chuyên chở phát hành để làm bằng chứng của hợp đồng chuyên chở, có chữ ký của người gửi hàng. – Bản gốc 2: màu hồng, dành cho người nhận hàng, được gửi kèm theo hàng hoá và giao cho người nhận khi nhận hàng, có chữ ký của người chuyên chở và người gửi hàng. – Bản gốc 3: Màu xanh da trời, dành cho người gửi hàng để làm bằng chứng cho việc người chuyên chở đã nhận hàng để chở và bằng chứng của hợp đồng vận tải đã được ký kết, có chữ ký của người chuyên chở.

    Bản này có chữ ký của người nhận hàng và người chuyên chở cuối cùng sẽ thu lại để làm bằng chứng cho việc đã giao hàng cho người nhận. + Trọng lượng tối thiểu để áp dụng cước đặc biệt là 100kg và áp dụng cho một số mặt hàng đặc biệt trên những đường bay nhất định. – IATA cho phép các hãng hàng không của IATA giảm cước tối đa 30% so với cước thông thường cho người giao nhận và đại lý hàng không.

    – hàng hoá đang được vận chuyển bằng đường bộ, biển, sông trong quá trình thực hiện hợp đồng vận tải hàng không có chuyển tải. – Công ước Vacsava 1929 xây dựng trách nhiệm của người chuyên chở hàng không dựa trên nguyên tắc suy đoán lỗi, tức là khi có mất mát, hư hỏng hoặc chậm giao hàng người chuyên chở phải chịu trách nhiệm trừ phi chứng minh được là anh ta không có lỗi. + Người chuyên chở chứng minh được rằng anh ta, người làm công hoặc đại lý đã áp dụng các biện pháp cần thiết hợp lý để tránh thiệt hại hoặc không thể áp dụng những biện pháp để phòng tránh như vậy.

    - Đối với chậm giao hàng: Công ước Vacsava 1929 không quy định cụ thể về giới hạn bồi thường  phụ thuộc vào quy định của vận đơn hàng không và thoả thuận giữa chủ hàng với người chuyên chở. + Người chuyên chở theo hợp đồng là người đã ký kết hợp đồng với chủ hàng và là người cấp chứng từ vận đơn phải chịu trách nhiệm đối với tổn thất trên toàn bộ hành trình. + Người chuyên chở thực tế: là người thực hiện việc vận chuyển hàng hoá trên một chặng đường nào đó trên cơ sở hợp đồng với người chuyên chở theo hợp đồng.

    Thời hạn khởi kiện là 2 năm kể từ ngày máy bay đến địa điểm đến hoặc từ ngày lẽ ra máy bay phải đến, hoặc từ ngày việc vận chuyển chấm dứt. Nếu có nhiều người chuyên chở có thể khiếu nại người chuyên chở đầu tiên, người chuyên chở cuối cùng hay người chuyên chở mà trên chặng vận chuyển của anh ta hàng hoá bị tổn thất.

    CHUYÊN CHỞ HÀNG HOÁ BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG VN 1. Các tổ chức vận tải hàng không Việt Nam

    Cơ sở pháp lý của vận tải hàng không Việt Nam

    Quy định tương tự như các công ước quốc tế: Người chuyên chở hàng không chịu trách nhiệm về hàng hoá trong quá trình vận chuyển hàng không. - Mất mát: hàng được coi là mất nếu không được giao trong vòng 14 ngày kể từ ngày hàng đáng lẽ phải đến. + Sau 30 ngày kể từ ngày gửi hồ sơ mà không được trả lời hoặc chấp nhận thì chủ hàng có quyền khởi kiện.

    + Thời hạn khiếu kiện: 1 năm kể từ ngày hàng hoá được vận chuyển tới địa điểm đến hoặc từ ngày lẽ ra máy bay đến địa điểm đến.