MỤC LỤC
Nớc nhập khẩu lao động thu đợc những lợi ích đáng kể nh: cung cấp đủ số lao động bù đắp vào các ngành thiếu hụt, khai thác có hiệu qủa tiềm năng của. Đồng thời, mở rộng quan hệ và uy tín với nớc có lao động, khai thác kinh nghiệm, kiến thức, tác phong lao động và cung ccáh quản lý của nớc khác, mở rộng nhu cầu thị trờng trong nớc.
Ngoài ra xuất khẩu lao động cũng góp phần giả quyết nhu cầu lao động.
Kinh nghiệm thực tế cho thấy cả Chính phủ, chủ sử dụng lao động và ngời lao động đều có "danh sách đen". Tức là danh sách liệt kê những doanh nghiệp hoạt động có vấn đề, không theo đúng các quy định qua đó họ sẽ biết và cố gắng tránh những khó khăn, phiền toái xảy ra khi thực hiện hợp đồng.
- Để tăng cờng bảo vệ ngời lao động không bị môi giới đa đi bất hợp pháp hoặc chịu nhiều khó khăn thiệt thòi chúng tôi đã lập chiến dịch thông tin đại chúng để tuyên truyền cho tất cả ngời dân biết thực trạng về vấn đề đa lao động. - Để thu hút ngời lao động trở về đất nớc, Chính phủ đã tạo điều kiện cho họ thông qua chơng trình đào tạo lại, chơng trình nhà ở, chơng trình học bổng cho con em họ.
Đây là vai trò mang tính quản lý Nhà nớc, đòi hỏi các bộ có liên quan, đặc biệt là Bộ Lao động cần tham gi avào hoạt động này. - Có chính sách u tiên những ngời lao động ra nớc ngoài làm việc hơn là những ngời đi du lịch nh miễn thuế sân bay, thuế du lịch..cho họ.
Đài Loan là hòn đảo đẹp nằm cách bờ biển Đông Nam lục địa Trung Hoa khoảng 160 km.Nó đợc ngăn cách với tỉnh Phúc Kiến của lục địa Trung Hoa bởi eo biển Đài Loan. Khí hậu Đài Loan là khí hậu cận nhiệt đới ở phía Bắc và nhiệt đới ở phía Nam.Thời tiết nóng nhất là từ tháng 6 đến tháng 9 với nhiệt độ trung bình khoảng 25-28 C.
Về phong tục, tập quán, sinh hoạt của ngời Đài Loan cũng có những nét tơng đồng với nớc ta, cũng mang sắc thái của nền văn hoá á Đông. Khởi đầu, chỉ các công ty hoạt động trong các dự án công cộng đợc chính quyền cho phép ký hợp đồng nhận lao động nớc ngoài.
Chủ sử dụng lao động Đài Loan đợc khấu trừ từ tiền lơng của lao động Việt Nam chi phí ăn và ở với mức tối đa là 4000 NT$/tháng, mức khấu trừ này có thể đợc điều chỉnh trong giới hạn tuỳ thuộc vào sự thoả thuận giữa chủ sử dụng lao động và ngời lao động. Trong trờng hợp có khiếu nại về công việc đối với chủ sử dụng lao động thì ngời lao động nớc ngoài có thể báo cáo với Trung tâm T vấn lao động nớc ngoài để khiếu nại về chủ sử dụng lao động của mình.
Lao động nữ của ta đi làm việc ở nứoc ngoài do những đặc điểm giới tính cũng nh tập quán dân tộc và chị em đều cha có điều kiện tiếp xúc với nớc ngoài, mặt khác lại hạn chế về trình độ ngoại ngữ nên họ thờng phải chịu những thiệt thòi trong quá trình làm việc ở nớc ngoài. Đối với một số thị trờng, chúng ta đã cung ứng 90-100% lao động có nghề nh Cooet, Libi, Angola, Nhật Bản, Cộng hoà Séc..Còn một số lao động khi đa đi cha có nghề nhng hầu hết trong các hợp đồng đã ký, bên nhận cung ứng lao động đều thực hiện việc đào tạo nghề cho ngời lao động thông qua các hình thức đào tạo 3 tháng theo chơng trình do Bộ Lao động thơng binh - xã hội quy định rồi mới sử dụng những lao động này vào công việc.
Do xuất phát điểm kinh tế, Việt Nam là một nớc nông nghiệp nghèo và.
Nếu doanh nghiệp nào có giấy phép xuất khẩu lao động mà trong vòng 18 tháng không xuất khẩu đợc 100 lao động trở lên đi làm việc ở nớc ngoài thì bị thu hồi giÊy phÐp.
Ngoài ra, Contrexim Holdings còn sản xuất và cung cấp vật liệu xây dựng và trang trí nội thất, xuất nhập khẩu thiết bị, vật liẹu xây dựng và các loại hàng hoá khác; đào tạo, xuất khẩu lao động, công nhân kỹ thuật và nhận thầu công trình nớc ngoài. Ngoài việc thực hiện chức năng quản lý, điều hành các Công ty, đơn vị trực thuộc thì Contrexim Holdings còn thực hiện trực tiếp một số hoạt động kinh doanh thong mại, xuất nhập khẩu và xuất khẩu lao động đi các nớc.
Công ty cổ phần Đầu t và Thơng mại (Contrexim-TM) đợc thành lập với mục đích thực hiện các hoạt động về thơng mại và xuất nhập khẩu một cách sâu hơn, tuy nhiên các hoạt động này. Điều đó cho thấy có sự cố gắng rất lớn của cán bộ công nhân viên có trình độ, kinh nghiệm và việc tổ chức các khâu từ nghiên cứu thị trờng đến hoạt động xuất khẩu lao động có khoa học, hiệu quả, không những khắc phục đợc điểm yếu mà còn vợt qua mọi khó khăn để đạt đợc thành quả hết sức to lớn nh vậy.
Việt Nam với dân số đông, đứng thứ 13 trên thế giới, số ngời trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ lớn, nền kinh tế phát triển thấp so với các nớc khác thì xuât khẩu lao động là con đờng đúng đắn nhất, một mặt giải quyết công ăn việc làm, mặt khác mang lại một mức thu nhập đáng kể cho ngời dân và tăng mức đóng góp vào GDP/đầu ngời của toàn xã hội. Một là, rủi ro từ phía đối tác: Có trờng hợp đối tác khó khăn về vốn, thiếu việc làm, chậm trả lơng cho ngời lao động, thiếu am hiểu hoặc không tuân thủ luật pháp, ỷ thế " ông chủ" để gây sc sép trong việc thực hiện hợp đồng lao động, làm khó dễ cho ngời lao động..Điều này đã dẫn đến việc bên cung ứng lao động phải tốn kém rất nhiều để giải quyết các vụ việc đó.
Việc xã hội hoá xuất khẩu lao động ở Việt Nam còn hạn chế, thể hiện các khía cạnh: ít về số lợng và địa bàn chủ lực, nghèo về loại hình lao động, cha triển khai mạnh mẽ và phổ cập các yêu cầu về kiến thức chuyên môn, tay nghề, ngoại ngữ, văn hoá, lối sống ở nớc sở tại cho ngời lao động trớc khi họ đi làm việc ở nớc ngoài, chủ yếu là xuất khẩu thô, cha khai thác, đầu t cho xuất khẩu lao động có tay nghề cao nh chuyên gia, kỹ s máy tính, hoặc đi theo các công trình thầu. Trong khi đó, ngoài việc hỗ trợ đào tạo qua hệ thống các trung tâm đào tạo định hớng về ngoại ngữ, tay nghề trớc khi đi, các nớc xuất khẩu lao động khác còn có những hình thức hỗ trợ thiết thực cho ngời lao động nh cung cấp thông tin miễn phí, cấp giấy phép nhanh với chi phí thấp (khoảng 100 USD cho cả thời kỳ lao động), không đánh thuế thu nhập đối với ngời lao động ở nớc ngoài, miễn thuế chuyển tiền về nớc, quy định giới hạn số tiền ngời lao động phải đặt cọc ở mức hợp lý, lập quỹ phúc lợi xã hội để hỗ trợ t pháp, trợ giúp vật chất cho ngời lao động bị tai nạn, trả tiền vé về nớc, phụ cấp cho gia đình họ khi gặp khó khăn..Việc áp dụng các chính sách khuyến khích xuất khẩu lao động rất linh hoạt trong từng hoàn cảnh, điều kiện cụ thể.
- Bộ Lao động – Thơng binh và xã hội đã ban hành quy chế về đào tạo – giáo dục định hớng cho ngời lao động trớc khi đi; các quy định cụ thể về đào tạo – giáo dục định hớng và giáo trình đối với từng thị trờng trọng điểm; chỉ đạo kiểm tra các doanh nghiệp thực hiện đúng quy trình đào tạo – giáo dục định hớng theo quy. Nhiều doanh nghiệp đã bổ sung thêm các nội dung cụ thể vào chơng trình đào tạo cho phù hợp với yêu cầu của từng thị trờng, góp phần chuẩn bị tốt hành trang kiến thức cho ngời lao động.
Các doanh nghiệp chú trọng công tác tuyển chọn, thực hiện chỉ đạo của Nhà nớc về việc phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phơng với các cơ sở đào tạo trong hoạt động tuyển chọn ngời lao động. Một số doanh nghiệp đã thành lập mới các trờng đào tạo hoặc đa các trờng đào tạo hiện có vào đào tạo xuất khẩu (Công ty Hợp tác lao động nớc ngoài – LOD, Công ty Dịch vụ Xuất khẩu lao động và chuyên gia – SULECO, Công ty Xuất khẩu lao động, Thơng mại và Du lịch – SOVILACO, Tổng Công ty Xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam – VINACONEX, Tổng Công ty Xây dựng Sông Đà..).
Quốc hội đã ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động, trong đó bổ sung 6 điều quy định cụ thể về xuất khẩu lao động và chuyên gia; Chính phủ đã ban hành Nghị định 81/2003/NĐ-CP ngày 17/7/2003 quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành Bộ luật Lao động về ngời lao động Việt Nam làm việc ở nớc ngoài; Bộ Lao động – Thơng binh và xã hội đã ban hành và cùng Bộ Tài chính ban hành theo thẩm quyền các thông t hớng dẫn thực hiện. Nét mới của công tác thông tin tuyên truyền về xuất khẩu lao động những năm qua là đã chú ý đa thông tin về cơ sở bằng việc phát hành bộ tài liệu về xuất khẩu lao động và danh sách các doanh nghiệp xuất khẩu lao động đến 500 huyện, thị và phát hành 200.000 tờ rơi cung cấp các điều cần biết cho ngời lao động muốn.
Uỷ ban Lao động sẽ mời các cơ quan, tổ chức liên quan nh Tổng cuc Cảnh sát, Chính quyền địa phơng và các nớc xuất khẩu lao động cùng tăng cờng truy bắt lao động nớc ngoài và kiểm tra chủ sử dụng lao động nớc ngoài bất hợp pháp, động viên lao động nớc ngoài bất hựop pháp ra đầu thú, tăng cờng tuyên truyền để giảm thiểu số lao động bỏ trốn trong thời gian ngắn. Sự nỗ lực tạo thêm việc làm trong nớc và ngoài nớc chỉ mới giải quyết đợc một phần trong số lao động cha có việc làm và thiếu việc làm.Hàng năm có hơn một triệu ngời đến độ tuổi lao động, trớc tình hình đó, cùng với các giải pháp giải quyết việc làm trong nớc là chính, xuất khẩu lao động và chuyên gia còn có vai trò quan trọng trớc mắt và lâu dài.
Trong những năm 80, thực hiện hợp tác lao động và chuyên gia với các nớc Xã hội Chủ nghĩa và một số nớc Trung Đông, Châu Phi, chúng ta đã giải quyết việc làm ngoài nớc cho hàng chục vạn ngời. Do cha nhận thức thống nhất về tầm quan trọng của xuất khẩu lao động và chuyên gia trong các mục tiêu và biện pháp giải quyết việc làm nên các ngành, các cấp từ Trung ơng tới địa phơng còn thiếu sự phối hợp đồng bộ trong việc đầu t mở rộng thị trờng, đào tạo nguồn lao.
Tổng kết và phổ biến các mô hình, cách làm hay, có hiệu quả trong hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia, đồng thời kiên quyết đấu tranh với các hiện tợng tiêu cực, những vi phạm xuất khẩu lao động và chuyên gia đồng thời vẫn đảm bảo quan hệ hợp tác, đối ngoại với các nớc, không làm phơng hại đến phát triển thị trờng. + Ban hành cơ chế, chính sách khen thởng, xử phạt nghiêm minh đối với các tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về xuất khẩu lao động, đồng thời cũng phải xử lý nghiêm khắc, thậm chí buộc phải đa về nớc đối với các trờng hợp không thực hiện tốt các cam kết hợp đồng và bỏ trốn khỏi doanh nghiệp ra sống lu vong và làm việc bất hợp pháp.
Việc tuyển chọn lao động phải dựa trên tiêu chí ghi trên hợp đồng thoả thuận của bên cung ứng và bên nhận cung ứng lao động và cũng cần phải phù hợp với quy định về chế độ u tiên của Nhà nớc nh: u tiên cho các đối tợng thuộc diện chính sách, bộ đội xuất ngũ mà không tìm đợc việc làm, đối tợng kinh tế khó khăn trong diện xoá đói giảm nghèo của địa phơng. Nếu không tổ chức thực hiện tốt công tác này, ngời lao động sxe không có đủ khả năng, trình độ để đáp ứng yêu cầu của chủ sử dụng lao động và nh vậy điều tất yếu xảy ra là ngời lao động không hoàn thành đợc nhiệm vụ và hợp đồng, gây thiệt hại đến lợi ích và quyền lựo giữa các bên, đặc biệt là ảnh hởng trực tiếp đến uy tín, lợi ích của chính doanh nghiệp mình và chiến lợc xuất khẩu lao động trớc mắt cũng nh lâu dài của Nhà nớc.
Tuy nhiên giải quyết nh thế mới chỉ là phần ngọn, trớc mắt còn hậu của việc xuất khẩu lao động thì vẫn còn thiếu chính sách về việc làm cho ngời lao động sau khi xuất khẩu lao động trở về n- ớc.Lý do chủ yếu mà các lao động bỏ trốn đa ra đó là họ sợ khi trở về nớc thì không kiếm đợc việc làm, mà có tìm đợc việc làm thì cũng với mức lơng thấp. Đây là thực trang bức xúc đòi hỏi Cơ quan quản lý nhà nớc phải có biện pháp trên góc độ vĩ mô, có thể là Chính phủ sử dụng uy tín của mình để giới thiệu các lao động và chuyên gia giỏi đến làm việc tại các doanh nghiệp có nhu cầu hay nh việc tổ chức đào tạo lại các lao động với mức phí dịch vụ tơng đối rẻ,tạo điều kiện để họ xin việc làm dễ dàng hơn.
Để chuẩn bị và phát triển nguồn nhân lực cho năm 2005 và cho những năm tới, Contrexim - TM đã căn cứ vào nhu cầu thị trờng lao động và khả năng ký kết hợp đồng để lập kế hoạch xuất khẩu lao động hàng năm và dài hạn, đồng thời công ty cũng đang tích cực triển khai đầu t cơ sở vật chất, lực lợng cán bộ cho Trung tâm. Hoạt động xuất khẩu lao động mới bắt đầu cha lâu, nhng đến nay Contrexim - TM đã trở thành một trong những đơn vị có uy tín trong lĩnh vực này của Bộ Xây dựng, đó là nhờ sự chỉ đạo đúng hớng của Đảng bộ và lãnh đạo công ty trong công tác xuất khẩu lao động.
- Nâng cao nhận thức ngời lao động, đảm bảo ý thức chấp hành kỷ luật, tôn trọng các cam kết trong hợp đồng, giữ uy tín và truyền thống dân tộc, giảm thiểu ở mức thấp nhất tình trạng lao động đơn phơng phá bỏ hợp đồng. - Cần xỏc định rừ vai trũ và nghĩa vụ của Bộ Ngoại giao thụng qua cỏc Đại sứ quán, cơ quan đại diện của Việt Nam tại các nớc để thu thập thông tin cần thiết về khả năng và nhu cầu cũng nh phong thức tiếp cận thị trờng mới.
Một số thị trờng lao động ngoài nớc - Cục quản lý lao động ngoài nớc - Trung tâm thông tin, t vấn xuất khẩu lao động và chuyên gia – 2001. Kinh tế – xã hội Việt Nam hớng tới chất lợng tăng trởng, hội nhập và phát triển bền vững – TS Nguyễn Mạnh Hùng – Nhà xuất bản Thống kê.