Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty May Thăng Long theo phương pháp đối tượng tính giá thành

MỤC LỤC

Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ

Tuy nhiên, phơng pháp này có thể áp dụng thích hợp đối với loại hình Doanh nghiệp sản xuất có chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng tơng đối lớn trong tổng chi phí sản xuất, khối lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ ít và không có biến động nhiều so với đầu kỳ. Để xác định đợc đối tợng tính giá thành, bộ phận kế toán giá thành cũng phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất và cơ cấu sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất chế tạo sản phẩm, đặc điểm sử dụng sản phẩm, nửa thành phẩm, các yêu cầu quản lý, yêu cầu cung cấp thông tin cho việc ra quyết định trong doanh nghiệp, khả.

Kỳ tính giá thành và đơn vị tính giá thành

Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm

Phơng pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm, công việc có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục, đối tợng tính giá thành phù hợp với đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, kỳ tính giá thành định kỳ hàng tháng (quý) phù hợp với kỳ báo cáo. Hàng ngày, chi phí sản xuất chế biến đợc hạch toán trực tiếp vào từng đơn đặt hàng căn cứ vào chứng từ gốc, còn chi phí gián tiếp chi dùng cho nhiều đơn đặt hàng thì phân bổ theo tiêu thức phù hợp. Để tính giá thành ta phải đánh giá sản phẩm làm xong căn cứ vào giá thành kế hoạch, giá thành thực tế đã sản xuất, thống kê đánh giá đúng mức phần đơn đặt hàng cha kết thúc để tính ra giá thành của sản phẩm hoàn thành.

Giá thành sản phẩm và chi phí làm dở đều có tính chất ớc định, trong trờng hợp sản phẩm của đơn đặt hàng có tính chất cục bộ thì khó phân tích đ ợc nguyên nhân tăng giảm giá thành của từng loại sản phẩm. Đối với các doanh nghiệp có quy trình công nghệ ổn định, có hệ thống các định mức kinh tế kỹ thuật, định mức chi phí, dự toán chi phí tiên tiến hợp lý, chế độ quản lý định mức đã đợc kiện toàn và đi vào nề nếp thờng xuyên thì tính gía thành sản phẩm theo phơng pháp định mức có tác dụng lớn trong việc kiểm tra tình hình thực hiện định mức, dự toán chi phí sản xuất, tình hình sử dụng hợp lý, tiết kiệm hay lãng phí chi phí sản xuất để có thể đề ra biện pháp kịp thời động viên mọi khả. Nguyên tắc tổ chức sổ nhật ký chứng từ là tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của một tài khoản hoặc một số tài khoản có nội dung kinh tế giống nhau, kết hợp đối ứng Nợ của một hay nhiều tài khoản khác.

Bảng phân bổ
Bảng phân bổ

Quá trình hình thành và phát triển của Công ty : Tên gọi: Công ty May Thăng Long

Qua nhiều năm liên tục năng động, sáng tạo và phát triển, Công ty May Thăng Long đã vinh dự đợc Nhà nớc tặng thởng: Huân chơng Độc lập hạng 3 vào tháng 8 n¨m 1997. Hiện nay, Công ty đang mạnh dạn vay vốn từ nhiều nguồn khác nhau để mua sắm trang thiết bị hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, cải thiện. Tổ chức sản xuất của các loại hàng trong Công ty là sản xuất phức tạp kiểu liên tục, loại hình sản xuất hàng loạt lớn, chu kỳ sản xuất ngắn.

- 1 Xí nghiệp may Hải Phòng tại thành phố Hải Phòng - 1 Xí nghiệp may Nam Hải tại thành phố Nam Định. Các phòng ban chức năng và nghiệp vụ đợc tổ chức theo yêu cầu của việc quản lý kinh doanh và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Giám đốc. Ngoài ra, để giúp việc cho Giám đốc còn có các tổ trởng sản xuất, các nhân viên báo sổ, nhân viên thống kê.

Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

Tại Công ty may Thăng Long, đối với loại hình sản xuất gia công hàng may mặc thì toàn bộ nguyên vật liệu, kể cả bao bì đều do khách hàng (bên đặt hàng) cung cấp theo điều kiện CIF tại cảng Hải phòng, (có nghĩa là chi phí vận chuyển từ nớc của ngời đặt hàng đến cảng Hải phòng, bảo hiểm cho lợng nguyên phụ liệu đều do bên đặt hàng chịu) hoặc theo điều kiện hợp đồng gia công. Nguyên liệu xuất khỏi kho Xí nghiệp bao gồm: xuất chế biến (đây là phần tiêu hao thực tế); xuất về kho nguyên liệu; xuất về kho đầu dấu (đây là số lợng các loại vải đầu các cây vải không đủ cắt một chi tiết sản phẩm của mã hàng lần trớc đợc nhập lại kho đầu dấu, lần này có thể đủ cho một hoặc một vài chi tiết sản phẩm của mã hàng lần này nên đợc xuất dùng nhng vì lý do nào đó nên lại nhập trở về kho); phần đổi bán thành phẩm (thực. chất đây là các lá vải đã cắt nhng bị lỗi hay bị cắt hỏng, Xí nghiệp nhập lại kho xin. đổi); phần nguyên liệu thiếu trong cây (phần này đợc đo đếm lại và có lập biên bản cụ thể cho từng cây vải bị thiếu), và phần nguyên liệu xuất kho của Xí nghiệp vì. Tiếp đó, căn cứ vào lợng vải ngoài xuất cho các Xí nghiệp trong quý để phân bổ chi phí vận chuyển tính vào khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong quý đó (không kể lợng vải ngoài xuất cho các Xí nghiệp trong quý đó sử dụng có sử dụng hết vào việc sản xuất sản phẩm hay không).

Hàng tháng, căn cứ vào phiếu nhập kho thành phẩm (sau khi đã qua kiểm tra KCS), kế toán tính ra tổng sản lợng hoàn thành nhập kho (theo USD) của từng Xí nghiệp; tiếp đó, căn cứ vào tỷ lệ % mà xí nghiệp đợc hởng (hiện nay là 41,6%) và tỷ giá hiện thời của ngoại tệ (giữa VNĐ/USD) do Ngân hàng Trung ơng công bố để tính ra quỹ lơng của từng xí nghiệp. Xuất phát từ việc xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở Công ty may Thăng Long là toàn bộ quá trình công nghệ sản xuất, đối tợng tính giá thành là từng mã hàng sản xuất, cuối quý, kế toán căn cứ vào kết quả tập hợp chi phí sản xuất và các tài liệu có liên quan để tính tổng giá thành (Z) và giá thành đơn vị (z) của từng mã. Bên cạnh đó, việc tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty May Thăng Long đợc tiến hành một cách quy củ, có hệ thống thể hiện trong việc lập hệ thống báo cáo, các bảng biểu, bảng kê chi tiết từ các Xí nghiệp thành viên cho đến phòng Kế toán - tài vụ của Công ty.

- Về mặt hạch toán chi phí vận chuyển: Hàng tháng, căn cứ vào "Báo cáo Nhập - Xuất - Tồn nguyên liệu" của từng Xí nghiệp thành viên, kế toán tính đợc số vải ngoài xuất cho mỗi Xí nghiệp trong tháng và lấy đó làm cơ sở để phân bổ chi phí vận chuyển số nguyên liệu đó từ cảng Hải Phòng về kho của Công ty. Vì vậy, với đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung đã xác định là từng Xí nghiệp trong đó chi tiết cho từng đơn đặt hàng, Công ty nên tập hợp chi phí sản xuất chung theo từng Xí nghiệp và tập hợp hàng tháng, sau đó phân bổ cho từng đơn đặt hàng mà các Xí nghiệp sản xuất trong tháng theo sản lợng quy đổi của đơn đặt hàng đó. Để phù hợp với tình hình thực tế của Công ty, yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo từng đơn đặt hàng, đảm bảo tính giá thành chính xác phù hợp với quy trình tập hợp chi phí sản xuất, đối tợng tính giá thành đợc xác định là từng đơn đặt hàng, sau đó trong từng đơn đặt hàng lại tính giá thành cho từng mặt hàng thuộc đơn đặt hàng đó.

Nói tóm lại, nếu Công ty tiếp tục phát huy đợc những u điểm vốn có, có biện pháp hạn chế, khắc phục đợc những tồn tại nói trên thì chắc chắn rằng bộ phận kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng và Phòng Kế toán - tài vụ sẽ phát huy đợc những vai trò vốn có của mình, đóng góp vào sự phát triển của mình, đóng góp vào sự phát triển và thành công chung của cả Công ty.

Bảng phân bổ chi phí chờ phân bổ Sè                         Ghi có các tài khoản TK 142
Bảng phân bổ chi phí chờ phân bổ Sè Ghi có các tài khoản TK 142