MỤC LỤC
- Kế toán tài sản cố định và tính giá thành: Có nhiệm vụ tính nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại của các loại tài sản trong công ty làm căn cứ tính và trích khấu hao dựa trên tuổi thọ kỹ thuật và thời gian sử dụng, đồng thời tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành. Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ đã được kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp, chính xác được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ vào số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp.
Do đặc điểm của công nghệ sản xuất nên Công ty sử dụng một số vật liệu khác nhau, có tính năng lý hóa khác nhau, có mục đích sử dụng khác nhau, vì vậy muốn quản lý vật tư một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toán vật tư được thuận tiện, chi tiết với từng loại vật tư phục vụ cho nhu cầu quản trị thì cần thiết phải tiến hành phân loại vật tư. Hàng ngày hoặc định kỳ kế toán nhận được chứng từ nhập, xuất kho của thủ kho chuyển tới thì kế toán tiến hành kiểm tra và ghi đơn giá hạch toán vào các phiếu nhập, xuất và tính ra số tồn, sau đó ghi lần lượt các nghiệp vụ nhập, xuất vào các sổ kế toán chi tiết cuối tháng tiến hành cộng sổ và đối chiếu số liệu với thẻ kho ở kho đồng thời có số liệu đối chiếu với kế toán tổng hợp căn cứ vào sổ kế toán chi tiết , kế toán lập bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn.
Đơn vị: Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam Địa chỉ: Hoàng Hoa Thám- Ba Đình- Hà Nội.
Địa chỉ(Bộ phận): Phân xưởng sản xuất Lý do xuất kho: Sản xuất sản phẩm. Đơn vi: Công ty cổ phần nồng nghiệp công nghệ cao Việt Nam Địa chỉ: Hoàng Hoa Thám- Ba Đình.
Các khoản giảm trừ( nếu có) VD: Căn cứ vào hợp đồng kinh tế được ký vào ngày 01/ 11/2011 giữa Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam và Công ty Daihatsu Gia Lâm về việc Công ty Daihatsu bán cho Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao VN một xe tải nguyên chiếc với giá 495.000.000(bao gồm 10%VAT). Khi Công ty nhận bàn giao một TSCĐ như mua sắm, nhận góp vốn, được cấp, điều chuyển đến… thì cần phải có sự phê duyệt của chủ tịch Hội đồng quản trị, sau đó lập một Hội đồng giao nhận TSCĐ gồm: Đại diện bên giao, bên nhận và một số ủy viên để cùng lập “ Biên bản giao nhận TSCĐ” cho từng đối tượng.
Bên nhận: Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam Địa chỉ: Hoàng Hoa Thám- Ba Đình- Hà Nội.
Với những TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn tham gia vào hoạt động SXKD thì Công ty vẫn thực hiện quản lý, sử dụng tài sản bình thường nhưng không tiến hành trích khấu hao nữa. Theo phương pháp khấu hao đường thẳng thì mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao hàng năm của TSCĐ được tính ở mức không đổi trong suốt thời gian sử dụng ước tính cảu TSCĐ. Các TSCĐ của Công ty có nhu cầu sửa chữa nhỏ chủ yếu là máy móc thiết bị sử dụng cho công việc văn phòng như: hệ thống máy vi tính, máy photocopy, máy in và các công việc bảo dưỡng, thay thế phụ tùng nhỏ.
+ Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp bao gồm cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng và trả công cho người lao động có sử dụng từ mười lao động trở lên. - Người lao động đóng bằng 1% tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN - Người sử dụng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp. Để thanh toán tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp, trợ cấp cho từng người lao động, hàng tháng kế toán lập bảng thanh toán tiền lương cho từng tổ, đội sản xuất và các phòng ban căn cứ vào kết quả tính lương cho từng người.
Công ty Cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam là một doanh nghiệp mới thành lập nhưng hoạt động ổn định từ khi được thành lập, việc tổ chức công tác kế toán rất được coi trọng trên cơ sở thực hiện nghiêm chỉnh chế độ quy định của Nhà nước phù hợp với đặc điểm, tình hình SXKD tai Công ty. - Chi phí sản xuất chung: là các khoản chi phí phát sinh phục vụ chung cho quá trình sản xuất sản phẩm bao gồm: chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí CCDC, chi phí KHTSCĐ dùng trong sản xuất, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác. Cuối tháng, kế toán tính giá thành căn cứ vào phiếu nhập kho thành phẩm để lập bảng tổng hợp nhập thành phẩm và sau đó căn cứ vào sản lượng thực tế của từng loại sản phẩm và hệ số giá thành đã quy ước cho từng loại sản phẩm để tiến hành quy đổi các sản phẩm khác nhau về cùng một sản lượng tiêu chuẩn.
Hàng quý, Công ty tiến hành kiểm kê thành phẩm để đối chiếu giữa số lượng thực tế và số lượng trên sổ sách, nếu phát hiện thừa hoặc thiếu thành phẩm thì hội đồng kiểm kê sẽ tiến hành xử lý theo từng trường hợp. Công ty đã và đang thực hiện các phương thức thanh toán hết sức đa dạng phụ thuộc vào sự thỏa thuận giữa hai bên theo hợp đồng kinh tế đã ký kết bao gồm: tiền mặt, chuyển khoản, séc chuyển khoản, séc bảo chi, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu. Hàng ngày khi một nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm thì kế toán căn cứ vào các háo đơn bán hàng và các chứng từ nhập xuất để ghi vào sổ Nhật ký chung.
Sổ chi tiết TK 141 được theo dừi chi tiết cho từng người nhận tạm ứng và từng lần tạm ứng - Người nhận tạm ứng phải là CBCNV của Công ty. Người nhận tạm ứng phải chịu trách nhiệm với Công ty về số tiền đã nhận tạm ứng và chỉ được sử dụng tiền tạm ứng theo đúng mục đích và nội dung công việc đã được phê duyệt. - Khi hoàn thành công việc được giao, người nhận tạm ứng phải được quyết toán toàn bộ khoản tạm ứng trên bảng thanh toán tạm ứng.
Nếu trong quá trình sản xuất kinh doanh có sử dụng ngoại tệ thì khi tiến hành hạch toán, công ty phải đổi ra VNĐ theo tỷ giá thực tế do ngân hàng Việt Nam công bố tại thời điểm thanh toán hoặc theo thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế tùy theo quy định tại hợp đồng đã ký kết giữa công ty với đối tác để ghi sổ kế toán. Cuối mỗi kỳ kế toán, trước khi lập báo cáo tài chính, kế toán tiến hành đánh giá lại số dư có gốc ngoại tệ trên các tài khoản vốn bằng tiền theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường liên ngân hàng do ngân hàng Việt Nam công bố tại thời điểm lập báo cáo tài chính và xử ly số chênh lệch tỷ giá theo đúng chế độ kế toán hiện hành. Sau khi đã có chữ ký của người thu tiền, người nhận tiền, người cho phép nhập xuất quỹ (Giám đốc hoặc người ủy quyền và kế toán trưởng), thủ quỹ đóng dấu “đã thu tiền” hoặc “đã chi tiền”.
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ do ngân hàng gửi đến, kế toán tiến hành kiểm tra, đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo để kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ, chớnh xỏc giữa số liệu của Ngõn hàng và của kế toỏn Cụng ty theo dừi. Từ các chứng từ đã được kiểm tra, kế toán tiến hành nhập số liệu vào PMKT, phần mềm sẽ tự động lên các sổ cần thiết và cuối tháng khóa sổ. Trường hợp có chênh lệch giữa chứng từ ngõn hàng và thực tế Cụng ty theo dừi thỡ phải thụng bỏo ngay cho phía Ngân hàng để cùng đối chiếu, xác minh và xử lý kịp thời.
Các nhân viên trong Công ty có trách nhiệm kiểm tra lại các chứng từ đó và khi đã xác minh được tính hợp pháp, chớnh xỏc, trung thực, rừ ràng, đầy đủ chỉ tiờu thỡ mới sửu dụng những chứng từ đó làm căn cứ nhập dữ liệu vào PMKTM hoặc ghi sổ. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Căn cứ lập là Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, Bản thuyết minh báo cáo tài chính, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm trước, Sổ kế toán tổng hợp, Sổ kế toán chi tiết các TK 111, 112, …. Bản thuyết minh báo cáo tài chính: Căn cứ lập là Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Sổ kế toán tổng hợp, Sổ thẻ kế toán chi tiết hoặc bảng tổng hợp chi tiết liên quan, Bản thuyết minh báo cáo tài chính năm trước, tình hình thực tế của công ty ….