MỤC LỤC
Nguồn vốn này đợc thu từ các nguồn nh: đầu t nớc ngoài, vay, viện trợ của nớc ngoài, nguồn thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ thu ngoại tệ, xuất khẩu hàng hoá và sức lao động. Thông qua quá trình xuất khẩu, chúng ta có thể thu về nguồn vốn, ngoại tệ lớn góp phần quan trọng vào việc cải thiện cán cân thơng mại, cán cân thanh toán, tăng dự trữ ngoại tệ.
Do đó để cạnh tranh đ- ợc với các doanh nghiệp nớc ngoài thì các doanh nghiệp của Việt Nam phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất mới thích nghi với thị trờng quốc tế. Xuất khẩu cũng góp phần phát triển các dịch vụ đi kèm nh: dịch vụ thơng mại, bảo hiểm hàng hoá, thông tin liên lạc quốc tế, dịch vụ tài chính tiền tệ, dịch vụ giao thông vận tải.
Thông qua hoạt động xuất khẩu, hàng hoá nớc ta sẽ tham gia cạnh tranh trên thị trờng thế giới về các mặt nh giá cả, mẫu mã, chất lợng. Xuất khẩu cũng giúp cho phát triển các ngành cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nớc.
Thu nhập và sự giàu có: Các giá trị này có thể đo bằng tổng sản phẩm quốc dân GDP và GNP tính theo bình quân đầu ngời, bằng mức tiêu thụ cá nhân, bằng tỷ lệ ngời có xe hơi và hàng tiêu dùng lâu bền. Các phơng tiện kho bãi và vận chuyển: Các điều kiện khí hậu ở một số quốc gia có thể là yếu tố quan trọng quyết định mức độ bảo đảm của hệ thống kho bãi và loại phơng tiện vận chuyển hàng hoá.
Trong nhiều lĩnh vực kinh doanh có tính chất chuyên ngành, nhiều thuật ngữ thờng gây tranh cãi hoặc hiểu nhầm có thể làm sai lệch nội dung của giao dịch, đặc biệt đối với các chủ thể có quốc tịch khác nhau và đợc đào tạo ở nhiều môi trờng khác nhau và làm việc trong các hoạt động kinh doanh khác nhau. Vấn đề thứ hai là các nội dung kinh doanh: các lĩnh vực kinh doanh đợc cụ thể hoá thành các điều khoản chi tiết nh điều khoản giá cả, số lợng, chất lợng, nhãn hiệu, điều khoản bất khả kháng, điều khoản về tranh chấp, điều khoản bổ sung.
Đây là các vấn đề cần dự kiến phát sinh của hợp đồng trong quá trình thực hiện nh các vấn đề liên quan đến việc tăng, giảm quyền và nghĩa vụ của các bên, vấn đề thời gian có hiệu lực của hợp. Làm thủ tục Hải quan, mời hải quan kiểm hoá đến địa điểm đóng hàng (có thể là tại công ty hoặc ở một nơi nào đó ngoài công ty) để kiểm tra hàng hoá, xếp hàng vào Container rồi niêm phong kẹp chì.
Dù là phơng thức thanh toán nào thì mục đích của quá trình thanh toán đối với ngời xuất khẩu là khi giao hàng phải đảm bảo chắc chắn sẽ thu đợc đầy đủ tiền hàng. Chính vì lý do đó mà một số nớc đang phát triển tự phá giá đồng tiền của mình (trong phạm vi có thể khống chế đợc) để tăng khả năng xuất khẩu.
Hiện nay, yếu tố công nghệ đang đợc đánh giá cao nhất là tại các nớc công nghiệp phát triển, nó đã dần thay thế con ngời trong một số lĩnh vực nh lắp ráp ô tô, đồ điện tử. Sử dụng các đòn bẩy kinh tế nh thởng phạt phân minh sẽ tạo ra một động lực trong sản xuất, ngời lao động sẽ nhìn thấy kết quả mà mình đạt đợc tuỳ thuộc vào họ sản xuất thế nào. Kinh tế thị trờng mở cửa hiện nay rất đa dạng và phức tạp, mỗi doanh nghiệp cần phải mở rộng mạng lới kinh doanh của mình để mở rộng qui mô kinh doanh, tăng doanh số bán và lợi nhuận.
Số máy chuyên dùng đã tăng lên đáng kể để đáp ứng với yêu cầu của sản xuất và chủng loại mặt hàng nh máy vắt 5 chỉ, máy thùa đính, trần giầy pasant, may cạp 4 kim, bàn là treo, bàn là hơi có đệm hút chân không ..Trong từng công đoạn sản xuất may cũng đợc trang bị thêm máy móc mới với tính năng công dụng mới nhằm tăng. Trong những năm gần đây đã có một số dây chuyền kéo sợi mới, sử dụng công nghệ bông chải liên hợp tự động cao, các máy ghép tự động khống chế chất lợng, ứng dụng các kỹ thuật vi mạch điện tử vào hệ thống điều khiển tự động và kiểm tra chất lợng sợi; trong khâu dệt vải bông, nhờ sử dụng các thiết bị xe, hấp, giảm trọng lợng. Còn trong lĩnh vực may, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tỏ ra ngày càng có u thế với tốc độ tăng trởng giá trị tổng sản lợng cao hơn hẳn và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn, điều này cho thấy một xu hớng trong ngành dệt may là phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc mọi thành phần kinh tế.
Điều này phản ánh những nỗ lực rất đáng trân trọng của các ban lãnh đạo, các cấp Uỷ Đảng trong việc hoạch định những chiến lợc phát triển kinh tế, tạo đà cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam ngày càng thuận lợi, vơn xa ra thị trờng quốc tế; những nỗ lực của các công ty hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực xuất khẩu; không những vậy, điều này còn khẳng định sản phẩm của Việt Nam ngày càng có thể phát huy u thế, tiếp cận đợc với thị trờng nớc ngoài, một thị trờng rất giàu tiềm năng cần phát triển. Mặt khác, do trong năm 2001, Việt Nam cha ký kết đợc Hiệp định thơng mại song phơng với nớc bạn Mỹ, cho nên việc thông thơng hàng hoá giữa hai nớc còn gặp nhiều hạn chế (kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào Mỹ chỉ đạt 47.461 nghìn USD), tỷ trọng xuất khẩu vào thị trờng này đạt thấp (2,4% trong tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam). Nguyên nhân là do: Nhật Bản cũng nh nhiều quốc gia khác đều bị ảnh hởng bởi vụ khủng bố 11 - 9 tại Mỹ (mà chúng ta đã biết Mỹ là một nớc nhập khẩu lớn của Nhật Bản, cho nên vụ khủng bố đã làm suy yếu nền kinh tế Mỹ và nhiều hợp. đồng kinh tế giữa Mỹ và Nhật bị huỷ bỏ), chi phí nhân công cao khiến nhiều nhà sản xuất nội địa giảm sản lợng.
+ Tên riêng của các loại sợi và tỷ lệ phần trăm trọng lợng của các chất sợi có trong sản phẩm (không kể các chất trang trí) có trọng lợng từ 5% trở lên đợc u tiên ghi trớc, sau đó ghi tỷ lệ phần trăm của các loại sợi mà đợc quy định là các loại sợi khâu sẽ đợc ghi cuối cùng. Hạn ngạch xuất khẩu do Bộ Thơng mại phân bổ, việc phân bổ hạn ngạch theo nguyên tắc “ bình đẳng”, bảo đảm mọi doanh nghiệp đều có việc làm, tuy nhiên cũng có nhiều bất cập nh: hạn ngạch phân tán trong khi khách hàng thờng muốn ký hợp đồng với số lợng lớn với một doanh nghiệp, không phải ký nhiều hợp đồng với nhiều cơ sở nhỏ, dẫn đến việc tăng ngoài dự kiến các chi phí về giao dịch, chuyển tải, kho bãi.., và những khó khăn về kiểm tra chất lợng hàng hoá. Có nhiều chính sách, Chính phủ lấy của các nớc đi trớc mà không có sự thay đổi sao cho phù hợp với nền kinh tế Việt Nam, một số chính sách thay đổi quá nhanh làm cho các doanh nghiệp không có sự chuẩn bị kỹ càng, làm cho các doanh nghiệp gặp khó khăn khi sản xuất và xuất khẩu hàng hoá ra thị trờng nớc ngoài.
Sự thay đổi lớn sẽ diễn ra trên toàn cầu trong thời gian tới khi mà ATC hết thời hạn hoạt động năm 2005 và sự gia nhập của Trung Quốc vào Tổ chức Thơng mại Thế giới vào năm 2001 hoặc 2002. Những phân tích về tiềm năng thị trờng trong các báo cáo của ITC cho các sản phẩm của hàng dệt may đã phân định ra các thị trờng địa lý khác nhau trong đó Việt Nam vẫn cha khai thác triệt để tiềm năng của đất nớc. Phát triển xuất khẩu trong thời gian tới cần phải tập trung vào việc tăng c- ờng tỷ lệ nội địa hoá của Việt Nam, cải thiện mẫu mã, nâng cao năng suất ngành may mặc, cải tiến công nghệ máy móc trong ngành dệt, tạo mối quan hệ với các nhà nhập khẩu, nâng cao chất lợng để tạo sản phẩm có giá trị cao hơn.
Tăng cờng vai trò của Tổng Công ty dệt may và Hiệp hội dệt may trong các hoạt động hỗ trợ tài chính, làm đầu mối xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp nhỏ và giải quyết các vấn đề mà từng doanh nghiệp riêng lẻ không giải quyết đợc: tìm kiếm, mở rộng thị trờng, tổ chức triển lãm, hội trợ, giới thiệu sản phẩm trong và ngoài nớc, giao dịch buôn bán chuyển giao công nghệ, mẫu mốt sản phẩm, nhãn hiệu hàng hoá, cung cấp thông tin thị trờng. - Khi cha có tên tuổi trên thị trờng thế giới thì cách tốt nhất để xâm nhập thị trờng trong giai đoạn đầu là mua bằng sáng chế, nhãn hiệu của các Công ty nớc ngoài đê làm ra các sản phẩm của họ với giá rẻ hơn, qua đó thâm nhập vào thị trờng thế giới bằng sản phẩm “ sản xuất tại Việt Nam “, đồng thời học tập kinh nghiệm, tiếp thu công nghệ để tiến tới tự thiết kế mẫu mã. - Khai thác lợi thế của việc tham gia Chơng trình hợp tác công nghiệp ASEAN (AICO) nhằm thu hút công nghệ cao của các nớc ASEAN, hợp tác trong phát triển sản phẩm mới, đăng ký nhãn hiệu hàng hoá và khai thác lợi thế về thuế suất thuế quan u đãi bằng mức thuế suất CEPT của sản phẩm tại thời điểm năm 2006 theo quy định của AICO cũng nh các u đãi phi thuế quan khác.