Thiết kế trạm xử lý nước thải tập trung Khu công nghiệp Phú Tài - Tỉnh Bình Định

MỤC LỤC

Phương pháp thực hiện đề tài

Giới thiệu về khu công nghiệp Phú Tài - Bình Định

Trong những năm gần đây, được sự quan tâm của Nhà nước đầu tư các công trình trọng điểm, các kết cấu hạ tầng kỹ thuật - xã hội và với việc hình thành một số Khu kinh tế tại miền Trung đã thực sự tạo được sự khởi sắc cho vùng, khu vực miền Trung đã bắt đầu được nhiều tập đoàn lớn trong và ngoài nước quan tâm tìm hiểu đăng ký đầu tư các dự án có quy mô lớn. KCN Phú Tài nằm trên quốc lộ 1 nối 2 miền đất nước, quốc lộ 19 nối Quy Nhơn với các tỉnh Tây Nguyên, cách trung tâm thành phố Quy Nhơn 8 km, sân bay Phù Cát 35 km, ga Diêu Trì 20 km, cảng Quy Nhơn 10km, thủ tục đầu tư đơn giản, chính sách thông thoáng, ưu đãi như miễn thuế thu nhập doanh nghiệp 4 năm, giảm 50% thuế trong 9 năm tiếp theo và 10% trong 10 năm nữa, các dịch vụ viễn thông đầy đủ và giá cho thuê đất hấp dẫn..KCN Phú Tài sẽ là địa điểm lý tưởng cho các nhà đầu tư lựa chọn.

Hiện trạng khu kinh tế 1. Hiện trạng sử dụng đất

  • Biện pháp kỹ thuật bảo vệ môi trường

    Song chắn rác thường đặt trước hệ thống xử lý nước thải hoặc có thể đặt tại các miệng xả trong phân xưởng sản xuất nhằm giữ lại các tạp chất có kích thước lớn như: nhánh cây, gỗ, lá, giấy, nilông, vải vụn và các loại rác khác, đồng thời bảo vệ các công trình bơm, tránh ách tắc đường ống, mương dẫn. Công trình này dùng để tách các phần tử lơ lửng, phân tán có trong nước thải với kích thước tương đối nhỏ sau bể lắng bằng cách cho nước thải đi qua các vật liệu lọc như cát, thạch anh, than cốc, than bùn, than gỗ, sỏi nghiền nhỏ… Bể lọc thường làm việc với hai chế độ lọc và rửa lọc. Nước thải của một số ngành công nghiệp, nhất là công nghiệp hóa chất, do các quá trình công nghệ có thể có chứa các acid hoặc bazơ, có khả năng gây ăn mòn vật liệu, phá vỡ các quá trình sinh hóa của các công trình xử lý sinh học, đồng thời gây các tác hại khác, do đó cần thực hiện quá trình rung hòa nước thải.

    Các công trình tương thích của quá trình xử lý sinh học hiếu như: bể Aerotank bùn hoạt tính (vi sinh vật lơ lửng), bể thổi khí sinh học tiếp xúc (vi sinh vật dính bám), bể lọc sinh học, tháp lọc sinh học, bể sinh học tiếp xúc quay….

    Hình 2.1: Song chắn rác cơ giới
    Hình 2.1: Song chắn rác cơ giới

    Lựa chọn quy trình công nghệ xử lý nước thải Nguyên tắc lựa chọn công nghệ xử lý

      Sau đó nước thải theo dòng tự chảy vào bể trộn cơ khí, tại đây, phèn được cho vào với lượng tính toán và điều chỉnh pH tối ưu để đảm bảo quá trình keo tụ chất bẩn xảy ra tốt nhất. Sau khi nước thải được sục khí trong bể Aerotank, nước thải được chuyển qua bể lắng II, phần bùn hoạt tính theo nước qua bể lắng hai sẽ được tuần hoàn trở lại Aerotank với lượng tính toán cần thiết. Hố thu gom: tập trung nước thải từ hệ thống cống được tiếp nhận và phân phối cho các công trình xử lý phía sau, nhằm bảo đảm lưu lượng tối thiểu cho bơm hoạt động, giảm diện tích đào sâu không hữu ích cho bể điều hòa khi không có hố thu gom.

      Nước thải sau đó tiếp thải sau tục chảy qua lớp lưới chắn rác tinh để loại bỏ rác có kích thước nhỏ hơn ,tránh được hiện tượng tác nghẽn đường ống và gây tắc nghẽn bơm. Lưu lượng và chất lượng nước thải từ hệ thống thu gom chảy về nhà máy xử lý thường xuyên dao động theo giờ và theo ngày, do đó bể điều hòa có tác dụng duy trì dòng chảy gần như không đổi, khắc phục những vấn đề vận hành do dự dao động lưu lượng nước thải gây ra và nâng cao hiệu suất của các quá trình ở cuối dây chuyền xử lý. Giữ lại phần cặn lơ lững (SS) có trong nước thải, các bông cặn lớn được tạo ra từ bể phản ứng sẽ được lắng ở đây, bể lắng I sẽ làm giảm tải lượng chất rắn cho công trình xử lý sinh học phía sau.

      Máng răng cưa được neo chặt vào thành phía trong bể nhằm điều hòa dòng chảy từ bể vào máng thu, đồng thời máng răng cưa có tác dụng cân bằng mực nước trên bề mặt bể khi công trình bị lún hoặc bị nghiêng. Bể Aeroten có quá trình cấp khí nhằm cung cấp lượng oxy cần thiết cho quá trình hoạt động của các vi sinh vật, đồng thời ngăn ngừa việc lắng bùn trong bể - tránh xảy ra sự phân hủy yếm khí gây ảnh hưởng đến quá trình. - Tỷ số giữa lượng chất rắn lơ lững bay hơi (MLVSS) với lượng chất rắn lơ lửng ( MLSS) có trong nước thải là. Đặc điểm nước thải cần cho quá trình thiết kế Hàm lượng COD có khả năng phân hủy sinh học. Tính toán lượng bùn thải mỗi ngày:. Lượng sinh khối gia tăng mỗi ngày tính theo MLVSS:. Y: hệ số sản lượng bùn, là thông số động học xác định bằng thực nghiệm SO : nồng độ cơ chất của nước thải dẫn vào bể Aerotank, SO = 256 mg/l S : nồng độ cơ chất của nước thải ra khỏi bể Aerotank, mg/l. kd: hệ số phân hủy nội bào, là thông số động học được xác định bằng thực nghiệm. Hệ số Đơn vị đo Giá trị. Khoảng dao động Tiêu biểu àm. mg VSS/mg VSS.ngày mg bCOD/l mg VSS/mg bCOD mg VSS/mgVSS.ngày. Hệ số Đơn vị đo Giá trị. Khoảng dao động Tiêu biểu àm. CNguồn: Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải -Trịnh Xuân Lai) Chọn Y = 0,4 mgVSS/mg bCOD5.

      Tuy nhiên, lượng bùn hoạt tính trong nước thải là rất lớn, bể lắng II có nhiệm vụ tách lượng bùn sinh học sinh ra trong bể Aerotank ra khỏi dòng thải, một phần dòng bùn lắng được tuần hoàn trở lại bể Aerotank để duy trì lượng bùn sinh học trong bể, phần còn lại được bơm vào bể chứa bùn. Máng răng cưa được neo chặt vào thành phía trong bể nhằm điều hòa dòng chảy từ bể vào máng thu, đồng thời máng răng cưa có tác dụng cân bằng mực nước trên bề mặt bể khi công trình bị lún hoặc bị nghiêng.

      Bảng 4.1: “Thơng số xây dựng hố thu gom”
      Bảng 4.1: “Thơng số xây dựng hố thu gom”

      Bể chứa bùn

      Thiết bị ép bùn lọc dây đai là một loại thiết bị dùng để khử nước ra khỏi bùn vận hành dưới chế độ cho bùn liên tục vào thiết bị. - Tách nước dưới tác dụng của lực ép dây đai nhờ truyền động cơ khí. Đối với các loại thiết bị ép bùn kiểu lọc dây đai, bùn sau khi đã ổn định bằng hóa chất, đầu tiên được đưa vào vùng thoát nước trọng lực, ở đây bùn sẽ được nén và phần lớn nước được tách ra khỏi bùn nhờ trọng lực.

      Có thể sử dụng thiết bị hút chân không trong vùng này để tăng khả năng thoát nước và giảm mùi hôi. Trong vùng này bùn được nén ép giữa hai dây đai chuyển động trên các con lăn, nước trong bùn sẽ thoát ra đi xuyên qua dây đai vào ngăn chứa nước bùn bên dưới. Trong vùng này, bùn sẽ đi theo các hướng zic – zắc và chịu lực cắt khi đi xuyên qua một chuỗi các con lăn.

      Dưới tác dụng của lực cắt và lực ép, nước tiếp tục được tách ra khỏi bùn. Bùn ở dạng bánh được tạo ra sau khi qua thiết bị ép bùn kiểu lọc dây đai. Theo yêu cầu của đầu vào khu công nghiệp pH = 6 – 9, trong xử lý sinh học điều kiện pH tốt cho bùn hoạt tính hoạt động hiệu quả là pH trung hoà.

        Phương án 2

          QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH

            Cán bộ công nhân quản lý không tuân theo các quy tắc quản lý kỹ thuật kể cả kỹ thuật an toàn. Quản lý trạm xử lý nước thải được thực hiện trực tiếp của cơ quan quản lý hệ thống. Quản lý về các mặt kỹ thuật an toàn, phòng hỏa và các biện pháp tăng năng suất.

            Nếu có những thay đổi về chế độ quản lý công trình thì kịp thời bổ sung vào hồ sơ đó. Nhắc nhở những công nhân thường trực ghi đúng sổ sách và kịp thời sữa chữa sai sót. Hàng tháng lập báo cáo kỹ thuật về bộ phận kỹ thuật của khu công nghiệp Nghiên cứu chế độ công tác của từng công trình và dây chuyền, đồng thời hoàn chỉnh các công trình và dây truyền đó.

            Tổ chức cho công nhân học tập kỹ thuật để nâng cao tay nghề và làm cho việc quản lý công trình được tốt hơn, đồng thời cho họ học tập về kỹ thuật an toàn lao động. Phải hướng dẫn, giảng dạy cho họ về cấu tạo, chức năng của từng công trình, kỹ thuật quản lý và an toàn, hướng dẫn cách sữ dụng máy móc thiết bị và tránh cho họ tiếp xúc trực tiếp với nước thải và cặn. Đối với các công nhân các công việc liên quan đến Clorine nước thì phải có những hướng dẫn và quy tắc đặc biệt.