Cải tạo hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến cao su Xuân Lập: Đánh giá hoạt động và giải pháp

MỤC LỤC

NGHIÊN CỨU CẢI TẠO HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI IV.1 Phân tích tình trạng hoạt động của hệ thống xử lý nước thải hiện tại

Nhận xét về hoạt động và hiệu quả xử lý của hệ thống .1 Về hoạt động

    (Nguồn: Công ty cao su Đồng Nai và mẫu phân tích tại phòng thí nghiệm khoa môi trường- trường đại học kỹ thuật công nghệ ). Qua bảng thống kê kết quả phân tích mẫu cho thấy tại cùng một công trình đơn vị nhưng lại cho kết quả khá chênh lệch nhau tại mỗi thời điểm khác nhau. Tại đầu ra của hệ thống thì thông số pH luôn thấp hơn tiêu chuẩn cho phép, các thông số như N-NH3 và N tổng thường vượt tiêu chuẩn cho phép.

    (việc tăng công suất làm việc do nhà máy sản xuất theo nhu cầu của khách hàng- đơn đặt hàng đối với từng loại sản phẩm). Hệ thống xử lý nước thải của nhà máy đi vào hoạt động từ năm 2005, với vốn đầu tư là hơn 5 tỉ đồng nên hệ thống có cơ sở vật chất tương đối tốt và hoạt động tốt. Và điều đáng tiếc là tại bể trộn lại đặt thiết bị khuấy trộn cơ khí nên mùi hôi trong nước thải (H2S, NH3) có cơ hội phát tán nhanh vào môi trường.

    Những khi nhà máy sản xuất nhiều dẫn đến lưu lượng đột biến thì sảy ra hiện tượng tràn bể gạn và bể cân bằng, công nhân vận hành đã khắc phục sự cố bằng cách bơm nước thải tại các bể này đổ trực tiếp ra suối hoặc bơm tới các công trình phía sau- chính điều này đã làm cho hệ thống không ổn định, riêng lượng nước thải đổ ra suối khi chưa xử lý là không đúng quy định và điều tất yếu là ảnh hưởng không nhỏ tới môi sinh. Không bàn đến việc nước thải đổ ra suối khi chưa trải qua hết các công đoạn xử lý, đơn cử mẫu phân tích đầu ra tại hồ hoàn thiện cũng cho thấy hệ thống hoạt động không tốt. Từ hai bảng trên nhận thấy chỉ tiêu pH chưa đạt tiêu chuẩn xả thải, chỉ tiêu COD và BOD5 cao hơn tiêu chuẩn xả thải mặc dù hiệu suất tương đối cao, chỉ có chỉ tiêu SS là đạt tiêu chuẩn xả thải.

    Vậy để đạt tiờu chuẩn xả thải thỡ cần phải xỏc định rừ nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu suất xử lý cũng như tính toán, xác định lại các công trình tương ứng với lưu lượng và thông số đầu vào hiện tại, từ đó so sánh với công trình hiện có để đề xuất lựa chọn công nghệ cải tạo hay xây dựng mới các công trình đơn vị. Hiện tại việc tăng lưu lượng đã dẫn tới sự quá tải và biến động về hoạt động của các công trình đơn vị, cụ thể là đã rút ngắn thời gian gạn mủ nên hiệu quả gạn mủ không tốt nên dẫn tới hiện tượng kết váng cao su ở bể cân bằng. Tại bể cân bằng lượng NaOH 30% cho vào bể cân bằng pH trước khi xử lý sinh học là không đủ do sự tăng về lưu lượng nước thải, điều này ảnh hưởng đến.

    Ở bể lắng đôi khi có hiện tượng cặn nổi lên mặt bể và trào ra hệ thống máng thu nước, điều này chứng tỏ trong bể có bùn dư chưa kịp lấy đi nên vi sinh vật yếm khí hoạt động. Do hệ thống chưa có lịch lấy mẫu và phân tích mẫu định kỳ tại các công trỡnh trong hệ thống nờn khụng thể theo dừi hoạt động của hệ thống một cỏch chính xác. Nhân viên tham gia vận hành là lao động phổ thông chỉ được đào tạo nghiệp vụ vận hành và có rất ít kiến thức về môi trường nói chung và nguyên lý, nguyên tắc vận hành các công trình trong hệ thống.

    Qua bảng thống kê kết quả phân tích mẫu cho thấy tại cùng một cơng trình đơn vị nhưng lại cho kết quả khá chênh lệch nhau tại mỗi thời điểm khác nhau
    Qua bảng thống kê kết quả phân tích mẫu cho thấy tại cùng một cơng trình đơn vị nhưng lại cho kết quả khá chênh lệch nhau tại mỗi thời điểm khác nhau

    Lựa chọn công nghệ

    • Tính toán và đề xuất cải tạo

      Nước thải từ hai nguồn thải khác nhau được dẫn tới hai bể gạn khác nhau (gạn 1) để gạn một phần hạt cao su còn sót lại có trong nước thải, sau đó hai nguồn thải này được hoà trộn hại với nhau tại hố trộn và chảy vào mương trộn, tại mương trộn hai nguồn này được hoà trộn bởi các tấm chắn và mương được xây dựng dật cấp thấp dần để tạo dòng chảy dzich dzắc kết hợp chảy rối rồi chảy tự nhiên vào bể gạn 2. Tại bể gạn 2 nước thải được loại bỏ tạp chất và cặn thô cũng như phần còn lại của hạt cao su sau đó nước thải được bơm qua bể cân bằng. Sau đó, nước thải được bơm lên bể tuyển nổi, trong giai đoạn này hoá chất sau khi được pha trộn, sẽ được bơm vào đường ống dẫn nhằm keo tụ các chất lơ lửng và các chất phi cao su trong nước thải.

      Mương Oxi hoá lắp đặt hai máy khuấy trộn cơ khí hoạt động luân phiên nhằm cung cấp đủ oxi cho vi sinh vật hiếu khí phân huỷ lượng chất hữu cơ còn lại cũng như khử NH3. Tại đây, phần bùn lắng sẽ được lắng và thu gom về hố chứa bùn, bằng hệ thống gạt bùn tự động, còn phần nước sẽ được dẫn ra hồ hoàn thiện sinh vật. Lưu lượng thiết kế trước đây của bể gạn Latex là 300 m3/ngày đêm, nhưng hiện tại lưu lượng trung bình của nguồn thải là 460 m3/ngày đêm.

      Vậy hướng cải tạo khả thi ở đây là giữ nguyên chiều rộng và chiều dài của bể và tăng chiều cao của bể để đảm bảo thời gian lưu nước tăng lên, thi công củng dễ dàng. Nhận thấy lưu lượng hiện tại không thay đổi so với lưu lượng thiết kế của bể gạn mủ dây chuyền sản xuất mủ tạp nên giữ nguyên thiết kế ban đầu. => Vậy việc giảm thời gian lưu nước trong bể gạn mủ 2 đã ảnh hưởng lớn đến hiệu quả gạn mủ của bể cũng như chi phí nhiều cho việc sử dụng hoá chất để xử lý ở giai đoạn tuyển nổi, nên hướng cải tạo đặt ra là nâng thời gian lưu nước lên là t = 6 giờ.

      Nhận thấy thể tích thực tế của bể tuyển nổi vẫn đáp ứng được lưu lượng đã thay đổi hiện tại nên giữ nguyên thể tích bể, tuy nhiên cần lắp đặt lại đường ống dẫn nước thải đầu ra tới bể UASB thay vì tới mương Oxi hoá như trước đây. Nước thải của cao su có pH thấp nên cần phải nâng pH của nước thải lên 7 để tạo môi trường thuận lợi cho vi sinh vật kỵ khí ở bể UASB hoạt động. Dựa trên địa hình thực tế thì mương Oxi hoá có cốt mặt đất có cao hơn so với các công trình khác nên bên cạnh bể UASB phải xây dựng một hố thu nước.

      Thể tích hữu ích của mương Oxi hoá ứng với lưu lượng hiện tại là (tính theo Lâm Minh Triết – XLNT đô thị và công nghiệp / trang 321). => Vậy hướng cải tạo là giữ nguyên thiết kế mương Oxi hoá vì thể tích hữu ích hiện tại thấp hơn thể tích thiết kế ban đầu. • Hiện tại bể lắng hoạt động tốt nhưng đôi khi có hiện tượng bùn nổi lên bề mặt bể, nguyên nhân do bùn hoạt tính tích tụ trong bể nên phân huỷ kỵ khí và nổi lên bề mặt.

      Nhận thấy nước thải đầu ra của hồ có SS rất nhỏ, không có mùi hôi, tuy nhiên đáy hồ luôn có một lượng cặn tích tụ do một phần cặn chưa lắng ở bể ly tâm và xác thực vật. Hiện tại hố thu bùn và bể chứa bùn hoạt động tốt và vẫn đảm bảo thiết kế vì lượng bùn sinh ra hiện nay và lượng bùn theo tính toán thiết kế trước đây không chênh lệch đáng kể.

      Bảng 1.1 0- Bảng chạy Crosstabulation
      Bảng 1.1 0- Bảng chạy Crosstabulation

      Dự toán giá thành

        Vậy nên tận dụng thời gian nghỉ hoạt động hàng năm (3 tháng) nên tiến hành xả nước và nạo vét hồ. Hồ hoàn thiện được xây dựng là nền đất, cửa xả xây dựng bằng bê tông cốt thép. Hằng năm sau thời gian hoạt động liên tục 9 tháng thì tiến hành vệ sinh bể.