MỤC LỤC
- Những công ty đáp ứng đủ các điều kiện sau: vốn nhà nước từ 30 tỷ đồng trở lên, mức thu nộp ngân sách nhà nước bình quân ba năm liền kề từ 3 tỷ đồng trở lên, đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ mũi nhọn, công nghệ cao, góp phần quan trọng ổn định kinh tế vĩ mô và hoạt động trong những ngành, lĩnh vực sau: Chế biến dầu mỏ; Khai thác quặng có chất phóng xạ; Đóng và sửa chữa phương tiện vận tải đường không; In sách, báo chính trị; Bán buôn thuốc phòng bệnh, chữa bệnh, hoá dược; Bán buôn lương thực; Bán buôn xăng dầu; Vận tải đường không, đường sắt. Sự can thiệp nhiều khi quá sâu của các cơ quan Nhà nước vào hoạt động của DNNN (quy định các định mức kinh tế - tài chính, quyết định mức chi tiêu hoặc hạn mức chi tiêu cho nhiều hoạt động cụ thể, quy định cách thức hoặc mức thù lao, cách thức hạch toán..) làm giảm tính tự chủ và giảm đi một phần trách nhiệm của cá nhân các cán bộ hoặc của cả tập thể ban quản lý DNNN.
Kết luận: Một lần nữa Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng lại khẳng định chính sách đa loại hình sở hữu với nhiều thành phần kinh tế khác nhau cùng đan xen tồn tại, trong đó KTNN giữ vai trò chủ đạo và DNNN - bộ phận quan trọng cấu thành KTNN được xem là công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế. Năm 1994, Chính phủ đã lựa chọn 1000 doanh nghiệp trong những ngành chủ chốt để thành lập nhóm doanh nghiệp lớn, duy trì sở hữu nhà nước; 14000 DNNN cỡ lớn và vừa còn lại được cơ cấu lại thông qua đa dạng hóa sở hữu, sáp nhập và giải thể; khoảng 90000 DNNN cỡ nhỏ chuyển sang khu vực ngoài quốc doanh thông qua việc giao, bán doanh nghiệp.
- Để đẩy mạnh hơn nữa công tác đổi mới DNNN đặc biệt là chuyển đổi sở hữu, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX đã ban hành năm 2004, khẳng định: Rà soát, thu hẹp hơn nữa diện doanh nghiệp mà Nhà nước giữ 100% vốn hoặc có cổ phần chi phối, kiên quyết đẩy nhanh tiến độ chuyển đổi sở hữu DNNN. - Tính chất định lượng của DNNN: bước sang giai đoạn mới sau năm 2000, nhiều yếu tố đã thay đổi như môi trường kinh doanh ngày càng bình đẳng, Nhà nước không trợ cấp, không ưu đãi cho DNNN như trước, hội nhập quốc tế ngày càng sâu đòi hỏi phải xoá bỏ từng bước các rào cản cạnh tranh nội địa và quốc tế… Do đó về định lượng, DNNN chắc chắn sẽ chỉ tăng về số tuyệt đối còn về số tương đối, sang thời kỳ sau sẽ giữ nguyên và. - Về cơ cấu, DNNN sẽ được cơ cấu theo hướng chỉ còn lại chủ yếu những doanh nghiệp có quy mô lớn, vừa với tỷ lệ sản xuất GDP trong công nghiệp là chính, còn các DNNN trong nông nghiệp và thương mại sẽ chỉ còn lại một số chủ yếu hoạt động vì mục đích công ích.
Có thể nói công tác sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp ở Bộ Công nghiệp là cả một quá trình, với những bước tổ chức triển khai và chỉ đạo thực hiện khoa học, xuyên suốt từ Ban Cán sự và lãnh đạo Bộ Công nghiệp, tới các Tổng công ty và doanh nghiệp, sự chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, sự phối hợp giữa chính quyền và công đoàn các cấp, làm chuyển biến nhận thức của toàn thể công nhân viên chức trong các doanh nghiệp. Cùng với việc sớm ban hành các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn như Chỉ thị số 01/2003/CT-BCN của Bộ Công nghiệp đôn đốc các doanh nghiệp khẩn trương thực hiện chỉ thị số 01/2003/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, công văn 208/CV-TCTK về việc khẩn trương thực hiện CPH các doanh nghiệp theo chương trình, kế hoạch mà các doanh nghiệp đã đăng ký, ban hành quy trình và hướng dẫn CPH, phương án mẫu… Bên cạnh Trưởng ban Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp, các Thứ trưởng phụ trách ngành cũng đôn đốc, kịp thời tháo gỡ những khó khăn cho doanh nghiệp trong quá trình triển khai thực hiện chuyển đổi sở hữu. Căn cứ vào những chỉ thị, quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công nghiệp kiên quyết chỉ đạo các doanh nghiệp thuộc diện chuyển đổi, không cho doanh nghiệp lùi tiến độ và tích cực hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, cũng như động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiến hành chuyển đổi sở hữu một cách nhanh gọn, đúng tiến độ và có hiệu quả.
So với hình thức chuyển đổi sở hữu DNNN bằng CPH thì việc thực hiện giao, bán DNNN có nhiều điểm tiến bộ và tích cực: Nhận thức của cán bộ quản lý và người lao động ở các doanh nghiệp được chuyển đổi có sự chuyển biến nhanh hơn, người lao động dễ dàng chấp nhận hình thức chuyển đổi này, đặc biệt là hình thức giao doanh nghiệp cho tập thể người lao động; Giải quyết được tình trạng người lao động nghèo không có tiền mua được cổ phần, mặc dù họ đã được Nhà nước ưu đãi bằng cách giảm. Cùng với CPH, việc bán DNNN là một trong những biện pháp cần thiết và hữu hiệu, có tác dụng thiết thực, cho phép sử dụng, phát huy năng lực sẵn có ở các DNNN có hướng phát triển, nhưng hạn chế về quy mô công suất, vốn đầu tư, trình độ công nghệ, phương thức quản lý và tình trạng yếu kém về tài chính, giải quyết việc làm, thu nhập cho người lao động.
Nhưng sau khi chuyển đổi, các nguồn hỗ trợ này hầu như không còn trong khi đó nguồn vốn huy động từ bên trong của doanh nghiệp bị hạn chế và việc huy động nguồn vốn từ bên ngoài cũng gặp nhiều khó khăn. Điều này gây cản trở rất nhiều cho doanh nghiệp sau chuyển đổi tiến hành đầu tư mở rộng sản xuất.
Thực hiện chuyển đổi sở hữu và nâng cao hiệu quả của DNNN để DNNN góp phần quan trọng bảo đảm các sản phẩm dịch vụ công ích thiết yếu của xã hội và nhu cầu cần thiết của quốc phòng, an ninh, là lực lượng nòng cốt đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế và tạo nền tảng cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đến năm 2010, số lượng doanh nghiệp mà Nhà nước giữ 100% vốn chỉ còn lại 1200 doanh nghiệp, hoạt động có hiệu quả, đại bộ phận có quy mô vừa và lớn, công nghệ tiên tiến tập trung trong những ngành then chốt, cung ứng các sản phẩm và dịch vụ công ích liên quan đến an toàn xã hội, an ninh - quốc phòng. Nguồn: Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp Trung ương Trong hai năm 2006 và 2007, chỉ tiêu thực hiện chuyển đổi sở hữu DNNN thấp hơn các năm cùng kỳ, nguyên nhân là do: một là theo sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nước hai năm này sẽ tập trung cổ phần hoá những DNNN có tài sản lớn, phức tạp trong việc xác định giá trị doanh nghiệp và giá trị tài sản; hai là các doanh nghiệp sau chuyển đổi phải thống nhất hoạt động theo Luật Doanh nghiệp mới mà Luật Doanh nghiệp này vừa mới được xây dựng cuối năm 2005 nên khuôn khổ pháp lý còn nhiều vướng mắc.
Chủ sở hữu có quyền quyết định thành lập, thực hiện chuyển đổi sở hữu bằng các hình thức CPH, giao hoặc bán doanh nghiệp.., quyết định mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược và định hướng kế hoạch kinh doanh trung và dài hạn, ban hành điều lệ doanh nghiệp, bổ nhiệm hoặc bãi miễn, khen thưởng hoặc kỷ luật các cán bộ trong doanh nghiệp, và tổ chức kiểm tra giám sát việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp do Nhà nước giao. Đảng trong doanh nghiệp cùng với Ban giám đốc lãnh đạo doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đúng pháp luật và bảo đảm quyền hợp pháp, phát huy dân chủ, tinh thần thi đua hoàn thành nhiệm vụ của người lao động; lãnh đạo việc bổ nhiệm cán bộ quản lý doanh nghiệp theo đúng các tiêu chuẩn và quy trình; lãnh đạo xây dựng đạo đức, phẩm chất cán bộ Đảng viên và đấu tranh chống mọi tiêu cực trong doanh nghiệp như tham ô, tham nhũng, kết bè cánh, hách dịch, cửa quyền. Nội dung tuyên truyền phải gắn gọn, dễ hiểu và tập trung vào hai nội dung chính: một là, chuyển đổi sở hữu DNNN là cần thiết bởi chuyển đổi sở hữu là làm tăng tính chủ động, tính sáng tạo trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sau chuyển đổi, từ đó tạo động lực cho nền kinh tế quốc dân phát triển; hai là, chuyển đổi sở hữu DNNN không làm cho người lao động thất nghiệp mà là làm cho người lao động trở thành những người chủ thực sự, có quyền quyết định cho tương lai của doanh nghiệp cũng như của chính người lao động.