Đổi mới quản lý nhà nước về hoạt động cấp nước sạch đô thị trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

MỤC LỤC

Mục tiêu quản lý hoạt động cấp nớc sạch đô thị

* Mục tiêu của hoạt động sản xuất, cung ứng tiêu thụ nớc sạch đô thị là phát triển hệ thống cấp nớc đô thị một cách ổn định, đáp ứng yêu cầu tiêu thụ cho sản xuất và tiêu dùng; thực hiện hạch toán kinh doanh, theo cơ chế thị tr- ờng, có điều kiện quản lý đặc thù của Nhà nớc. Mặc dù các mô hình cấp nớc đối với thị trấn trong thời gian qua có những đóng góp quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu chiến lợc quốc gia, nâng cao tỷ lệ dân c đô thị đợc tiếp cận với nớc sạch, từng bớc hoàn thiện hệ thống cung cấp nớc sạch trên phạm vi toàn quốc, nhng mô hình này ngày càng bộc lộ những bất cập, trong đó quyền sở hữu tài sản và cơ chế vận hành là những nội dung cốt lừi.

Nguyên tắc quản lý hoạt động cấp nớc sạch đô thị

Việc buông lỏng quản lý do nhiều nguyên nhân, hậu quả của việc khoan giếng, đào giếng bừa bãi thiếu quy hoạch, phá vỡ gây ô nhiễm nguồn nớc mặt, nớc ngầm là một thách thức không nhỏ đối với các cấp chính quyền. - Phát triển hoạt động cấp nớc bền vững trên cơ sở khai thác tối u mọi nguồn lực, đáp ứng nhu cầu sử dụng nớc sạch với chất lợng đảm bảo, dịch vụ văn minh và kinh tế cho nhân dân và yêu cầu phát triển kinh tế xã hội.

Nội dung quản lý nhà nớc về hoạt động cấp nớc sạch đô thị Trong phạm vi đề tài chủ yếu nghiên cứu nội dung quản lý nhà nớc về

- Bộ Xây dựng chịu trách nhiệm thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về hoạt động cấp nớc tại các khu đô thị và khu công nghiệp trên phạm vi toàn quốc: (1) Nghiên cứu, xây dựng cơ chế, chính sách về cấp nớc đô thị và khu công nghiệp trình Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền; (2) Xây dựng trình Thủ tớng Chính phủ ban hành và tổ chức thực hiện các chơng trình, kế hoạch phát triển cấp nớc đô thị và khu công nghiệp ở cấp quốc gia; (3) Ban hành các quy chuẩn, tiêu chuẩn, định mức kinh tế-kỹ thuật về cấp nớc đô thị và khu công nghiệp; (4) Hớng dẫn, chỉ đạo và kiểm tra hoạt động cấp nớc đô thị và khu công nghiệp trên phạm vi toàn quốc. Trong trờng hợp có sự cố xẩy ra trên hệ thống cấp nớc: (1) Đơn vị cấp nớc thông báo kịp thời cho khách hàng có biện pháp trữ nớc trong thời gian khôi phục dịch vụ cấp nớc; (2) Đơn vị cấp nớc thông báo ngay cho cơ quan quản lý giao thông và có quyền chủ động khắc phục sự cố để đảm bảo an toàn cấp nớc, đồng thời phải bảo đảm an toàn giao thông tại nơi có sự cố và hoàn trả mặt bằng theo quy định; (3) Nếu thời gian khắc phục sự cố kéo dài, đơn vị cấp nớc phải phối hợp với chính quyền địa ph-.

Kinh nghiệm nớc ngoài

- Chiến dịch giảm thất thoát nớc: Với khẩu hiệu "Giảm thất thoát nớc- Hành động hay là chết" PPWSA đã thành công trong chiến dịch giảm thất thoát nớc của mình thông qua chính sách đo dếm nớc qua đồng hồ và duy trì. - Phát triển kinh doanh và phát triển tài chính: Về phát triển kinh doanh, hồ sơ và dữ liệu khách hàng đợc PPWSA cặp nhật thờng xuyên và luôn nỗ lực nâng cao dịch vụ khách hàng; phát triển chơng trình thông tin khách hàng, tham khảo ý kiến khách hàng và cộng đồng, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong thủ tục đấu nối, thanh toán hoá đơn dễ dàng, nhanh gọn, hỗ trợ khách hàng khi có yêu cầu, lấy lại đợc niềm tin của khách hàng và nâng tỷ lệ ghi thu hoá đơn lên 99%.

Kinh nghiệm các địa phơng trong nớc 1. Kinh nghiệm của Thành phố Hải Phòng

- Công tác phát triển khách hàng: Có chính sách và quy trình cụ thể đối với khách hàng có nhu cầu cấp nớc nh thực hiện chế độ một cửa; các hộ đang dùng đồng hồ tổng có nhu cầu lắp đặt máy nớc riêng cho cả khu vực dợc hỗ trợ 50% kinh phí lắp đặt. - Quản lý công tác vận hành, bảo dỡng (O&M), mô phỏng tối u hoá hệ thống: Trớc đây công ty chỉ chú trọng quản lý O&M trong các nhà máy xử lý nớc, nhng sau nâng tầm quản lý O&M cho mạng lới đờng ống cấp nớc.

Bài học kinh nghiệp vận dụng cho Thanh Hoá

- Thực hiện giá nớc: Đây là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự thành bại của chiến lợc quản lý thất thoát, vì nó khuyến khích sử dụng nớc có hiệu quả (giá rẻ gây lãng phí), bảo tồn nguồn nớc, tiết kiệm vốn đầu t. - Sự nỗ lực cố gắng của công ty cấp nớc là yếu tố quyết định nhất trong quá trình tự lực, tự cờng, tự chủ tài chính cũng nh trong hoạch định chiến lợc hoạt động sản xuất, kinh doanh một cách hiệu quả nhất của công ty.

Đặc điểm địa lý tỉnh Thanh Hoá

Thực trạng quản lý hoạt động cấp nớc sạch đô thị trên địa bàn tỉnh thanh hoá.

Đặc điểm đô thị tỉnh Thanh Hoá

Trong giai đoạn 2001- 2005 quá trình phát triển đô thị đã đạt đợc một số kết quả nhất định, nh hệ thống đô thị đã đóng vai trò trung tâm phát triển kinh tế toàn tỉnh, đã phát triển dần đúng hớng theo quy hoạch; cơ sở hạ tầng kỹ thuật của thành phố, thị xã đợc đầu t, xây dựng, cải tạo nâng cấp; một số đô thị lớn có khả năng đảm đơng vai trò là động lực phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu; công tác quy hoạch chung cho tất cả các đô thị đã đợc lập, quy hoạch chi tiết đạt từ 60%-80% tại các khu đô thị lớn; công tác quản lý. Đối với cấp nớc sinh hoạt, đề án định hớng: "u tiên quy hoạch xây dựng bảo vệ nguồn nớc trớc mắt và lâu dài để có nguồn nớc khai thác và sử dụng.

Khái quát quá trình hình thành hệ thống cấp nớc sạch đô thị tỉnh Thanh Hóa

Thời kỳ này tình trạng thiếu nớc vẫn thờng xuyên xảy ra, nguyên nhân do dự án cấp nớc bằng nguồn vốn ADB thi công chậm, thời gian kéo dài và cuối thời kỳ này mới hoàn thành; mặt khác hệ thống đờng ống truyền tải cũ phần lớn h hỏng nhiều gây rò rỉ, thất thoát. Từ năm 2002 trở đi là thời kỳ công ty Cấp nớc Thanh Hoá tiến hành hoàn chỉnh và đa vào sử dụng các dự án của thời kỳ trớc, đồng thời mở rộng mạng lới cấp nớc, bằng cách đầu t xây dựng mạng đờng ống cấp II tại một số khu vực;.

Về quy hoạch, kế hoạch

Hoạt động cấp nớc đô thị Thanh Hoá nhận đợc sự quan tâm rất lớn của Chính phủ, của các cấp chính quyền tỉnh Thanh Hoá và đặc biệt sự quản lý vận hành hệ thống cấp nớc một cách có hiệu quả của Công ty Cấp nớc Thanh Hoá. Hiện nay Thanh Hoá cũng cha có quy hoạch nguồn nớc cho cấp nớc nói chung và cho cấp nớc đô thị nói riêng; cha điều tra khảo sát đánh giá điều kiện tự nhiên, dự báo diễn biến môi trờng về chất lợng, trữ lợng và khả năng khai thác các nguồn nớc một cách bài bản có hệ thống, làm cơ sở lập quy hoạch.

Về đầu t phát triển

Nhà máy nớc Mật Sơn, nhà nhà máy nớc Hàm Rồng đủ cung cấp nớc cho thành phố Thanh Hoá, thị xã Sầm Sơn, khu công nghiệp Lễ Môn, khu công nghiệp Đình Hơng và các vùng phụ cận khác với số dân 230 ngàn ngời, đa tỉ lệ dân đợc sử dụng nớc sạch của hệ thống từ 50% lên 100% với mức cấp nớc 89 lít/ngời/ngày. Tháng 6/2001 mới hoàn thành toàn bộ các gói thầu của dự án đa vào sử dụng, năm 2003 tỉnh phê duyệt quyết toán phần vốn đối ứng, còn tài sản chủ yếu đợc hình thành từ nguồn vốn vay ADB Bộ Xây dựng vẫn cha thẩm định phê duyệt [21, tr.5].

Về tổ chức quản lý, thực hiện cơ chế chính sách 1. Về tổ chức quản lý

Thực hiện việc đổi mới sắp xếp doanh nghiệp theo kế hoạch phê duyệt của Chính phủ, ngày 29/7/2005 Chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá có Quyết định số 2099/QĐ, chuyển Công ty cấp thoát nớc Thanh Hoá hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nớc thành Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nớc một thành viên cấp nớc Thanh Hoá (gọi tắt là Công ty cấp nớc Thanh Hoá) hoạt động theo luật doanh nghiệp. Tuy nhiên, những tuyến ống cũ của Nhà máy nớc Mật Sơn đợc xác định có tỷ lệ thất thoát nhiều nhất, mà điển hình nh tuyến chạy dọc quốc lộ 1A từ Công an Thành phố đến ngã Ba Voi; tuyến này đờng ống gang Φ 300 dài 2,5 km nối kết bằng xi măng chạy song song với rãnh thoát, đờng nhựa phủ trên, do vậy khi ống vỡ nớc chảy xuống rãnh thoát rất khó phát hiện; hoặc tuyến ống gang Φ 500 dài 1,6 km nối kết bằng xi măng từ phố Hoàng Văn Thụ đến đờng Phan Chu Trinh, đất thịt phủ trên và chôn nông, rò rỉ nhiều dễ phát hiện nhng khó xử lý vì nhiều đoạn nhà dân xây lên trên.

Hiện trạng hoạt động sản xuất kinh doanh nớc sạch của doanh nghiệp

Từ thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cấp nớc Thanh Hoá từ năm 2002-2007 cho thấy, Công ty hiện nay cha phát triển đợc dịch vụ cấp nớc mở rộng ra các địa bàn, kể cả một số xã còn lại thuộc địa bàn thành phố gần nhà máy nớc nh xã Quảng Thắng, xã Quảng Thành, xã Quảng H- ng và các xã của các huyện giáp gianh rất gần nhà máy cấp nớc của công ty để tận dụng công suất d thừa, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Công ty đã tổ chức, sản xuất, cung cấp dịch vụ đảm bảo số lợng và chất l- ợng nớc, áp lực nớc, sẵn sàng sửa chữa h hỏng, rò rỉ nớc, khắc phục sự cố, kiểm tra lợng nớc tăng đột suất khi ngời dân yêu cầu, thông báo kịp thời cho khách hàng có biện pháp trữ nớc khi có sự cố về cấp nớc, cải cách thủ tục hành chính trong việc lắp đặt nớc cho khách hàng, áp dụng Hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000.

Nguyên nhân của các hạn chế

Phơng hớng và giải pháp đổi mới quản lý hoạt động cấp nớc sạch đô thị. Dự báo tốc độ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020 cho thấy nhu cầu dùng nớc sạch sinh hoạt là rất lớn.

Đổi mới quản lý nhà nớc đối với hoạt động cấp nớc sạch đô thị Nhà nớc không can thiệp trực tiếp mà chỉ can thiệp gián tiếp vào hoạt

Đổi mới quản lý nhà nớc đối với hoạt động cấp nớc sạch đô thị.

Đầu t phát triển hệ thống cấp nớc đô thị

Quy hoạch đợc lập có tính chất liên huyện, liên vùng, liên tỉnh theo lu vực sông đối với các chuỗi đô thị, theo các khu kinh tế động lực, các tuyến giao thông; đảm bảo phù hợp với điều kiện tự nhiên, tiết kiệm vốn đầu t, thuận tiện trong vận hành, có hiệu quả cao trong quản lý. - Quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên nớc, có chế tài nghiêm khắc đối với tổ chức cá nhân gây ô nhiễm nguồn nớc mặt, cấm khoan khai thác nớc ngầm bừa bãi gây ô nhiễm và làm mất khả năng kiểm soát chất lợng nớc.

Đổi mới quản lý doanh nghiệp hoạt động cấp nớc sạch đô thị

- Rà soát lại và xây dựng quy hoạch tổng thể hệ thống kết cấu hạ tầng. - Đẩy mạnh công tác xã hội hoá cấp nớc, huy động mọi nguồn lực trong xã hội tham gia hoạt động cấp nớc sạch đô thị; có chính sách u tiên thoả đáng.

Lập quy hoạch, kế hoạch đầu t phát triển cấp nớc đô thị

Lựa chọn vị trí, quy mô công suất các nhà máy cấp nớc phù hợp với từng vùng đô thị, khu đô thị; có phân kỳ đầu t để thực sự hiệu quả, lu ý mối quan hệ vùng của đô thị về cấp nớc. - Đảm bảo lu lợng nớc sạch và chất lợng nớc sạch: Ngoài các nội dung nêu trên, còn phải đề xuất các quy định bảo vệ nguồn nớc, bảo vệ hệ thống cấp nớc; đề xuất các giải pháp thực hiện quy hoạch và đánh giá tác động môi trờng.

Đổi mới tổ chức bộ máy quản lý nhà nớc

Có kế hoạch thực hiện các dự án bảo vệ chống ô nhiễm nguồn nớc và những hậu quả do khai thác nớc ngầm, nớc mặt tuỳ tiện không có quy hoạch;. - Nâng cao năng lực của Công ty cấp nớc: Nghiên cứu chuyển đổi Công ty cấp nớc theo mô hình thích hợp và hoạt động kinh doanh đích thực,.

Đổi mới cơ chế, chính sách

- Thay đổi quan niệm của cộng đồng về sản phẩm công ích nớc sạch, cũng nh việc quy định khung giá nớc và giá bán nớc sạch đối với công ty cấp nớc khi chuyển sang kinh doanh, có xét đến tính đặc thù của sản phẩm nớc để kết hợp giữa mục đích sử dụng và đối tợng sử dụng: Mục đích sử dụng và đối tợng sử dụng nớc sạch trong kinh doanh dịch vụ phải áp dụng giá theo nguyên tắc hạch toán kinh tế; mục đích sử dụng và đối tợng sử dụng nớc sạch cho đời sống thiết yếu của cộng đồng dân c đô thị, thì xác định giá nớc có yếu tố sản phẩm công ích để phù hợp với thu nhập của dân c để đảm bảo an sinh xã hội. Bớc đầu ở giai đoạn chuyển đổi, nhà nớc vẫn còn cơ chế, chính sách đầu t xây dựng cơ bản các nhà máy nớc quy mô lớn là điều khó tránh để tạo dựng cho công ty cấp nớc ổn định trớc khi bớc vào hoạt động sản xuất kinh doanh, nhất là các khu đô thị lớn có nhu cầu cao về sản phẩm nớc sạch; mặt khác, công ty cấp nớc cũng cha đủ tiềm lực tự.

Xây dựng giá nớc phù hợp

Nhng các công ty nớc cần thấy đợc, điều kiện có tính quyết định chuyển sang hạch toán kinh doanh là xoá bỏ bao cấp; điều đó đòi hỏi phải có cơ chế chính sách, giải pháp thích hợp đối với quản lý sản phẩm nớc sạch mang tính công ích theo yêu cầu kinh doanh của công ty cấp nớc. Bởi đối với nhóm dân c đô thị loại 4, loại 5 ở các thị trấn huyện, nớc sạch là sản phẩm công ích, ngân sách nhà nớc cần tính đến việc bù lỗ cho các trạm; hiện tợng ngời dân chỉ dùng nớc máy cho ăn uống, mỗi tháng một vài khối nớc, còn lại dùng nớc giếng.

Đổi mới mô hình tổ chức

Lúc đó, mô hình Công ty mẹ - Công ty con đợc hình thành từ việc tổ chức sắp xếp lại các công ty cấp nớc hiện có với sự tham gia của các công ty khác thuộc nhiều thành phần, hoạt động đa ngành, đa nghề có liên quan đến cấp nớc, trong đó nhiệm vụ sản xuất cung cấp và tiêu thụ nớc sạch là mũi nhọn. Dù phơng án nào, vai trò của Nhà nớc cũng là thực hiện chức năng bảo vệ tài nguyên nớc, kiểm tra giám sát chất lợng nớc tuỳ từng đối tợng tiêu dùng; chỉ đạo quy hoạch phát triển các doanh nghiệp cấp nớc sao cho phù hợp với chiến lợc, quy hoạch phát triển đô thị, tránh chồng chéo, lãng phí trong sử dụng nguồn lực của xã hội và của Nhà nớc.

Đổi mới quản lý hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp

- Về tổ chức tuyên truyền giáo dục: Các cấp chính quyền xây dựng kế hoạch chỉ đạo các cấp, ngành, phòng, ban song song với đổi mới quản lý, phải có biện pháp thanh tra, kiểm tra, phát hiện vi phạm trong sử dụng nớc để có biện pháp xử lý nghiêm khắc; đồng thời tổ chức phong trào thi đua rộng khắp về chống thất thoát, thất thu bằng các phơng tiện thông tin đại chúng một cách thờng xuyên liên tục, có chính sách khen thởng thoả đáng. - Một số biện pháp khác: cũng cần đợc thực hiện nh, tăng cờng kiểm tra, kiểm soát chống dùng nớc trớc đồng hồ; có chính sách thởng phạt công minh; xây dựng định mức khoán thất thoát, thất thu cho các đơn vị; nghiên cứu hình thức ghi thu tiền nớc về cấp phờng, các phờng ghi hoá đơn và thu tiền nớc đến từng hộ dân theo đồng hồ, công ty cấp nớc ghi hoá đơn và thu tiền nớc của phờng căn cứ đồng hồ tổng.

Xã hội hoá hoạt động cấp nớc

Mặt khác, đối với đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý thì ngoài gửi đi đào tạo cần tạo môi trờng thuận lợi để họ phát huy sáng kiến ứng dụng thực tế, tham dự các cuộc hội thảo, học tập kinh nghiệm các nơi, mời các chuyên gia đến nói chuyện và nghiên cứu tạp chí chuyên ngành để củng cố kiến thức ngày một chuyên sâu. Với nguồn nhân lực dồi dào, nếu Công ty cấp nớc Thanh Hoá đầu t vào chiến lợc đào tạo đúng đắn, sử dụng nguồn nhân lực hợp lý sẽ khắc phục đợc tình trạng thiếu chuyên gia, cán bộ xuất sắc, công nhân giỏi nh hiện nay, mà còn là nhân tố quyết định đến hiệu quả hoạt động của công ty.