Một số giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ trong bối cảnh hội nhập WTO

MỤC LỤC

Việc làm, năng suất và chuyển dịch cơ cấu

Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế với chuyển dịch cơ cấu lao động

Nguồn lao động có chất lượng cao, có khả năng tiếp thu khoa học công nghệ mới là những tiền đề quan trọng để xây dựng kế hoạch phát triển những ngành công nghiệp kỹ thuật cao và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các ngành đang hoạt động, thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất của các ngành kinh tế quốc dân. Sự phát triển của nền kinh tế đang đặt ra nhu cầu về lao động chất lượng cao, nhưng thị trường lao động lại chưa đáp ứng kịp do nguồn cung lao động chưa thích ứng kịp với quá trình phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, do cơ cấu đào tạo lao động chưa hợp lý…Điều này đang gây trở ngại cho quá trình chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế theo hướng phát triển các ngành dịch vụ và công nghệ cao của nước ta.

Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế với trình độ khoa học – công nghệ

Phù hợp với xu thế phát triển chung và hiện thực hoá Nghị quyết của Đảng, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định số 123/QĐ-TTg ngày 29/05/2006 và Quyết định số 191/QĐ-TTg ngày 17/8/2006 với chủ trương chiến lược tập trung phát triển khoa học - công nghệ trong đó đặc biệt chú trọng đến nghiên cứu khoa học (khoa học và công nghệ) bao gồm các hình thức như nghiên cứu lý thuyết (R) với các sản phẩm là các lý thuyết cơ bản, nghiên cứu phát triển (R&D) với các sản phẩm là các “bán thành phẩm” công nghệ và nghiên cứu sản xuất (R&P) với sản phẩm là công nghệ; tập trung phát triển nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển khoa học công nghệ với trụ cột là hệ thống các khu công nghệ cao trong các vùng kinh tế trọng điểm gồm 21 tỉnh thành như Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Quảng Ninh, Thừa Thiên - Huế, Bà Rịa – Vũng Tàu…. Tuy nhiên, quá trình phát triển khoa học công nghệ ở Việt Nam hiện nay chưa phát huy tác dụng đối với quá trình tăng trưởng và phát triển, hiệu quả của khoa học và công nghệ đối với phát triển sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH, phát triển các ngành công nghệ cao… là chưa nhiều thậm chí còn nhiều hạn chế.

Ảnh hưởng của hội nhập WTO lên cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

    Chẳng hạn, doanh nghiệp Việt Nam sẽ có nhiều ưu thế về các mặt hàng sử dụng tay nghề truyền thống, sử dụng lao động rẻ (ví dụ lao động nông nhàn, lao động học vấn thấp nên lương công nhân thấp), nguyên liệu sẵn có trong nước như hàng mây tre, thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ..; hoặc các mặt hàng tận dụng được ưu đãi của thiên nhiên (mặt nước, biển, sông, hồ, ao, đầm để nuôi thuỷ hải sản.); khí hậu nhiệt đới cho phép trồng được những loại cây cà phê, hạt tiêu, cao su, thanh long, dừa..; hoặc các mặt hàng mang tính truyền thống, là đặc sản của địa phương, vùng miền (phở, mỳ tôm, nước chấm, gia vị, khô mực, khô cá..). Trực tiếp hơn, thông qua quá trình đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài (khi họ đem theo vốn, đem theo bí quyết, công nghệ sản xuất mới, phương thức tổ chức các kênh phân phối, tiếp thị, cách thức xây dựng thương hiệu, quảng bá nhãn hiệu hàng hoá, sản phẩm.. vào Việt Nam), các doanh nghiệp trong nước nói chung và đội ngũ lãnh đạo, quản lý, nhân viên nói riêng có thể học hỏi, rút tỉa, mô phỏng các công nghệ sản xuất, dịch vụ của nước ngoài; đồng thời rèn luyện, học hỏi được kỹ năng, kỹ xảo, bí quyết về quản trị doanh nghiệp, về tiếp thị, xây dựng và quảng bá thương hiệu.

    CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VKTTĐPN DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA HỘI NHẬP WTO

    Đánh giá hiện trạng cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 1. Đánh giá chung

      Tính đến nay trên lãnh thổ của VKTTĐPN đã có 7 cơ sở liên doanh lắp ráp và sản xuất các linh kiện phục vụ lắp ráp ô tô, xe máy, trong đó có những cơ sở liên doanh lớn như: Cty ô tô ISUZU - Việt Nam lắp ráp và sản xuất ô tô buýt, xe tải có tổng vốn đầu tư 50 triệu USD, đã thực hiện đầu tư được 35,9 triệu USD; Cty Mercedes-Benz Việt Nam vốn đầu tư đăng ký 70 triệu USD, đã thực hiện 22,5 triệu USD; Cty liên doanh Việt Nam - SUZUKI tổng vốn đăng ký 34,2 triệu USD, đã thực hiện 17,2 triệu USD và liên doanh sản xuất ô tô Ngôi sao, lắp ráp ô tô với Mitsubishi có vốn đầu tư 53 triệu USD, đã thực hiện 51,5 triệu USD. Thứ tư, tuy nhiên, khái niệm ngành cơ khí rất rộng, bao gồm: các ngành sản xuất và nội địa hóa lắp ráp ô tô, sản xuất các phương tiện vận tải như ô tô từ 4 đến 60 chỗ, ô tô tải nhẹ, ô tô chuyên dùng, tàu thủy; các sản phẩm máy công cụ như máy cắt gọt kim loại, máy rèn dập, máy gia công các loại, máy công cụ chuyên dùng để tái trang bị cho ngành cơ khí, theo hướng điện tử hóa, tự động hóa; các sản phẩm cơ khí chính xác như đồng hồ đo các loại, thiết bị dụng cụ y tế, kính mắt, cân bàn; dụng cụ, thiết bị gia dụng như quạt điện, xe đạp, xe máy, bếp gas, tủ lạnh, điều hòa không khí, máy giặt, bếp điện, máy nước nóng, dụng cụ trong hệ thống cấp nước gia đình, đồ dùng nhà bếp; sản xuất các loại kết cấu kim loại và thiết bị phi tiêu chuẩn như cấu kiện thép cho xây dựng, tấm lợp kim loại, các loại bồn thùng, bể chứa bằng kim loại, các loại dụng cụ phục vụ xây dựng; các máy móc phục vụ công nghiệp chế biến, máy móc.

      Đánh giá chuyển dịch cơ cấu đầu vào 1. Nguồn nhân lực

        Công nghiệp của Bà Rịa-Vũng Tàu chủ yếu là do các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực dầu khí tạo ra (hiện chiếm hơn 90% giá trị sản xuất công nghiệp), các dự án công nghiệp thường có khuynh hướng thâm dụng vốn (công nghiệp nặng). Trong khi đó Bình Dương lại có khu vực ngoài quốc doanh phát triển khá nhanh, chủ yếu là các doanh nghiệp từ TP.Hồ Chí Minh chuyển lên. Trong tổng nguồn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, Nhà nước chỉ điều hành trực tiếp và chủ động bố trí cơ cấu đầu tư theo kế hoạch nguồn vốn ngân sách Nhà. Ðiều hành có mức độ nguồn vốn tín dụng đầu tư ưu đãi của Nhà nước, nguồn vốn của doanh nghiệp Nhà nước tự đầu tư thông qua việc huy động khấu hao tài sản cố định, đất đai, nhà xưởng chưa sử dụng, hai nguồn vốn này chiếm khoảng 30,9%. Như vậy chung cả 3 nguồn vốn này chiếm khoảng 42,6% so với tổng nguồn, còn lại 57,4% các nguồn vốn khác điều hành gián tiếp qua cơ chế chính sách. tổng số vốn đầu tư). Lý giải cho vấn đề này như sau: (1) FDI chỉ tập trung vào một số ngành và không phải doanh nghiệp nào cũng có FDI cho nên không tránh khỏi hiện tượng loại trừ nhau giữa vốn đầu tư trong nước và FDI (crowding – out), (2) Do nội bộ ngành công nghiệp có nhiều tiểu ngành với nhiều trình độ phát triển khác nhau, lợi thế so sánh khác nhau (có ngành thâm dụng vốn, có ngành thâm dụng lao động), nên hiệu quả đầu tư của FDI rất không đồng đều, và như thế, không cao.

        Đánh giá về chuyển dịch cơ cấu kinh tế Vùng trong thời gian qua 1. Nguyên nhân của những thành tựu

          Đặc điểm chung của các doanh nghiệp Việt Nam trong Vùng đều hoạt động trong công đoạn có giá trị gia tăng thấp, chưa làm chủ các công đoạn có giá trị gia tăng cao (một sản phẩm hàng hóa, dịch vụ tạo ra trên thị trường được khái quát với 3 công đoạn: công đoạn thứ nhất bao gồm nghiên cứu, thiết kế, sản xuất linh kiện, phụ kiện … là công đoạn có giá trị gia tăng rất cao; công đoạn hai là sản xuất, lắp ráp, gia công là công đoạn có giá trị gia tăng rất thấp và công đoạn ba là quản lý, phân phối có giá trị gia tăng cao). Quá trình vận hành của VKTTĐPN mang nặng tính hình thức, dường như sự lớn mạnh của VKTTĐPN là do nỗ lực của các tỉnh thành viên: "ganh đua", "cạnh tranh" để phát triển dẫn đến sự phát triển chung của cả vùng chứ không phải do liên kết trong Vùng - chưa có sự đồng tâm nhất trí trong việc thực hiện kế hoạch chung mà nó phát triển, do vậy, hiệu quả hoạt động và sự ảnh hưởng của chúng còn thấp so với tiềm năng.

          PHÁP ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VKTTĐPN TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP WTO

          Quan điểm, mục tiêu phát triển đến 2015 và tầm nhìn đến 2020 1. Quan điểm phát triển

            Trên cơ sở huy động tối đa và sử dụng hiệu quả các nguồn lực, trước hết là nguồn lực trong nước và tại chỗ để nhanh chóng đưa VKTTĐPN trở thành một vùng trọng điểm phát triển nhanh, ổn định và bền vững, đi đầu trong CNH-HĐH trên các lĩnh vực: công nghiệp, thương mại, dịch vụ và du lịch, với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, các mặt văn hoá, xã hội, y tế, giáo dục đào tạo phát triển vào loại tiêu biểu cả nước; bảo đảm ổn định chính trị và an ninh quốc phòng vững chắc; đi đầu lôi kéo sự phát triển chung của cả nước và đặc biệt là khu vực phía Nam là địa bàn cầu nối để chủ động hội nhập giao thương, hợp tác kinh tế có hiệu quả với các nước trong khu vực. Giải quyết cơ bản việc làm cho những người trong độ tuổi lao động (tỷ lệ lao động không có việc làm khoảng 4%, tỷ lệ thất nghiệp thành thị dưới 5%, lao động nông nghiệp chiếm 50% lao động xã hội).

            Phương hướng phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lựa chọn các ngành sản phẩm và lãnh thổ trọng điểm đến 2020

              - Cơ cấu nông nghiệp và phi nông nghiệp chuyển đổi theo hướng phát triển nhanh những ngành phi nông nghiệp (công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, và dịch vụ) và ngay trong khu vực nông nghiệp có sự chuyển đổi theo hướng CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn để thu hút lao động, nâng cao mức sống nhân dân. Đối với các tỉnh còn lại như Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang, chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp thời kỳ tới vẫn là phát triển các ngành cần nhiều lao động, có tiềm năng tài nguyên, nguyên liệu nông, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến.

              Chính sách, giải pháp và cơ chế thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế Vùng

                Cho dù trước mắt nhu cầu thực hiện thương mại điện tử cho hoạt động mua sắm của người tiêu dùng trong nước còn chưa cấp thiết và có thể mới chỉ dừng ở bước doanh nghiệp quảng cáo và trình bày thông tin về sản phẩm trên mạng, nhưng đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hàng hóa và muốn thâm nhập thị trường nước ngoài thì thương mại điện tử là điều bắt buộc trong vài năm tới đây khi mà các công ty và người tiêu dùng trên thế giới yêu cầu hình thức giao dịch điện tử khi mua hay bán hàng cho Việt Nam. - Mở rộng hợp tác quốc tế (với IPC, Hiệp hội cà phê thế giới, Hiệp hội cao su Asian,.) và các xúc tiến thương mại để có thị trường xuất khẩu ổn định với giá cao, đảm bảo sản xuất kinh doanh phát triển bền vững. Đối với các sản phẩm ngành chăn nuôi. - Giống vật nuôi phải là giống mới, đạt tiêu chuẩn giống tiến bộ kỹ thuật, cụ thể là bò lai Sind, bò sữa HF2 hoặc bò lai F1 Simmenthol, heo siêu nạc 2-3 máu ngoại. Yorkshire, Landrace, Duroc, Pietrain, Froland), vịt siêu thịt-siêu trứng (CV-Supet-M, CV-2000, CV Super-M2; gà thả vườn (Lương Phượng , Tam Hoàng, Tam Hoàng Phượng), gà công nghiệp chuyên thịt Goldline-54, .gà chuyên trứng Isabrown, Hyline, gà AA…Ngoài ra chăn nuôi vùng KTTĐPN còn nuôi dê Bắc Thảo, dê Ấn Độ, cừu Phan Rang đã thuần hóa thích hợp với vùng.