MỤC LỤC
Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng giá trị hao mòn của TSCĐ (do trích khấu hao, đánh giá tăng,…). Số dư bên có: Giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có. Kế toỏn tỡnh hỡnh biến động tài sản cố định hữu hỡnh a. Kế toỏn tỡnh hỡnh biến động tăng tài sản cố định hữu hỡnh 1). Tài sản cố định hữu hình thanh lý là những tài sản cố định hư hỏng, không sử dụng được mà doanh nghiệp xét thấy không thể (hoặc có thể) sửa chữa để khôi phục hoạt động nhưng không có lợi về mặt kế toán hoặc những tài sản cố định lạc hậu về mặt kỹ thuật hay không phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh mà không thể nhượng bán được. Khi hết hạn hợp đồng liên doanh hoặc khi thừa vốn hay khi các bên tham gia liên doanh rút vốn, nếu Doanh nghiệp trả lại vốn góp liên doanh bằng TSCĐ, ngoài việc ghi giảm vốn kinh doanh kế toán còn phải xóa sổ TSCĐ giao trả.
Tài sản cố định vô hình của Doanh nghiệp mặc dù bản thân chúng không có hình dạng nhưng có thể chứng minh sự hiện diện của chúng bằng những vật hữu hình như giấy chứng nhận, giao kèo, hóa đơn hay các văn bản có liên quan. Tăng tài sản cố định vô hình trong quá trình thành lập, chuẩn bị kinh doanh Kế toán phải tập hợp toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến quá trình thành lập Doanh nghiệp (nghiên cứu, thăm dò, lập luận chứng chi phí thủ tục pháp lý, khai trương,…). Trong thời hạn đi thuê đơn vị khấu hao TSCĐ thuê phân bổ vào nơi sử dụng TS ( khấu hao theo thời gian hữu ích hoặc theo thời gian sử dụng TS ). Trường hợp 2: Thanh lý hợp đồng thuê tài chính. Trường hợp doanh nghiệp mua lại quyền sở hữu TSCĐ thuê tài chính, kế toán ghi các bút toán để chuyển các chỉ tiêu giá trị TSCĐ thuê tài chính thành TSCĐ của doanh nghiệp. Kết chuyển nguyên giá. Số tiền phải trả thêm Chuyển giá trị hao mòn. Kết chuyển nguồn nếu dùng vốn chủ sở hữu. Nguồn vốn tương ứng Có TK 411: Nguồn vốn tương ứng Trả lại TS thuê tài chính. Kế toỏn khấu hao tài sản cố định. Khái niệm và phương pháp tính khấu hao 1).
Tuy nhiên, các phương pháp khấu hao khác nhau sẽ cho kết quả khác nhau về chi phí khấu hao TSCĐ và qua đó ảnh hưởng đến thu nhập chịu thuế của Doanh nghiệp, do vậy, việc vận dụng phưong pháp khấu hao TSCĐ phải nằm trong khuôn khổ quy định của Nhà nước. Theo chế độ tài chính hiện hành, các Doanh nghiệp có thể tính khấu hao theo 3 phương pháp là: Phương pháp khấu hao theo đường thẳng, phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh và phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm. Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số dư giảm dần nói trên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của TSCĐ, thì kể từ năm đó mức khấu hao được tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ ( : ) cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ.
Biên bản thanh lý hợp đồng kinh tế (từ nghĩa vụ bảo hành của công trình đó). Quyết định nhượng bán, thanh lý của cấp quản lý có thẩm quyền quyết định TSCĐ. 51 Căn cứ vào các chứng từ tăng, giảm TSCĐ và khấu hao TSCĐ kế toán lập chứng từ ghi sổ riêng cho nghiệp vụ tăng, giảm và nghiệp vụ khấu hao TSCĐ.
Phần này do kế toán TSCĐ lập sau đó chuyển cho kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp kiểm tra ký duyệt vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, chứng từ ghi sổ có đính kèm chứng từ gốc. Sau khi được kế toán trưởng ký duyệt, được dùng để ghi sổ cái tài khoản, các chứng từ gốc sau khi được sử dụng để lập chứng từ ghi sổ và ghi vào sổ kế toán tổng hợp được dùng để làm căn cứ ghi sổ, thẻ chi tiết TSCĐ. Cuối kỳ lập bảng tổng hợp chi tiết trên cơ sở sổ và thẻ chi tiết để làm căn cứ đối chiếu với Sổ cái.
Cuối kỳ số liệu trên tài khoản 211 tài khoản 214 sau khi đối chiếu, kiểm tra với số liệu ghi trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, bảng tổng hợp chi tiết được dùng ®ể lập báo cáo tài chính. Tài khoản này được chi tiết thành 2 tài khoản cấp 2 vì Công ty không có TSCĐ thuê tài chính. Việc chi tiết tài sản cố định của Cụng ty được kế toỏn theo dừi TSCĐ ghi chép hạch toán trên cơ sở những chứng từ ban đầu như: Hợp đồng mua.
53 bán tài sản cố định, hoá đơn (nếu có), biên bản bàn giao, giao nhận tài sản cố định, các chứng từ liên quan đến chi phí vận chuyển …(nếu có), quyết toán được duyệt đưa vào sử dụng và bản thanh lý hợp đồng (nếu có) để ghi tăng TSCĐ. Trường hợp giảm TSCĐ thì căn cứ vào các biên bản thanh lý nhượng bán và các thủ giấy từ liên quan đến việc ghi nhận TSCĐ. Trên cơ sở những biên bản giao nhận TSC§ theo mẫu số 01 - TSCĐ và các chứng từ có liên quan, kế toán mở sổ hạch toán chi tiết theo từng đối tượng TSC§.
Kế toán tập hợp chứng từ, ghi chép các sổ có liên quan và hạch toán TSC§.
Do ông (bà): Phạm Quốc Kiệm - Chức vụ giám đốc - làm đại diện Bên B: Công ty phát triển tin học DTIC (bên bán). Nguyên giá tài sản cố định Giá trị hao mòn tài sản cố định Số hiệu. Căn cứ vào hoá đơn và biên bản giao nhận cùng các chứng từ có liên quan kế toán tài sản lập chứng từ ghi sổ sau đó chuyển cho kế toán tổng hợp kiêm kế toán trưởng ký duyệt vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, đồng thời ghi Sổ cái tài khoản sau đó chuyển cho kế toán tài sản vào các sổ chi tiết.
Căn cứ vào các chứng từ gốc cùng loại về tăng, giảm TSCĐ, kế toán tập hợp chứng từ và lập chứng từ ghi sổ. - Trường hợp tăng TSCĐ hữu hình do Công ty TNHH Minh Sơn tham gia liên doanh góp một máy múc trị giá theo đánh giá là 380.000.000đ. Căn cứ vào biờn bản thanh lý TSCĐ kế toán ghi giảm nguyên giá tài sản cố định và phản ánh giá trị còn lại chưa thu hồi như một khoản chi phí bất thường, phần thu hồi thanh lý ghi tăng thu nhập.
64 - Sau khi vào chứng từ ghi sổ, kế toán ghi vào sổ dăng ký chứng từ ghi sổ, và chứng từ ghi sổ được sử dụng để ghi vào Sổ cái và các Sổ thẻ chi tiết. Chế độ này chủ yếu áp dụng cho các Công ty nhà nước, nhưng để có khung thời gian sử dụng các loại TSCĐ làm căn cứ trích và phân bổ khấu hao hợp lý, Kế toán Công ty Nguyên phú áp dụng chế độ tính khấu hao theo QĐ này. Những tài sản đã khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng hoạt động kinh doanh thì không được tính và trích khấu hao.
Do giá trị TSCĐ của Công ty tương đối lớn, phạm vi hoạt động rộng do đó Công ty tiến hành tớnh, trớch và phõn bổ khấu hao theo bộ phận, nơi sử dụng trờn sơ sở bảng phân bổ khấu hao. - Tất cả TSCĐ hiện có ở Công ty tham gia vào quá trình sản xuất, kinh doanh đều phải tính khấu hao. - Đối với các TSCĐ đã khấu hao hết thì Công ty không trích khấu hao theo quyết định của bộ tài chính nhưng vẫn quản lý sử dụng.
Để theo dừi tỡnh hỡnh hiện cú, biến động tăng, giảm khấu hao TSCĐ kế toỏn Công ty sử dụng TK 214: Hao mòn TSCĐ. Căn cứ vào nguyên giá TSCĐ, mức trích khấu hao tháng trước, tình hình và hồ sơ, chứng từ biến động tăng, giảm TSCĐ trong tháng trước, tỷ lệ khấu hao từng loại tài sản, nơi sử dụng kế toán tiến hành tính và phân bổ khấu hao. Ông (bà): Nguyễn Ngọc Toàn Đại diện Phòng kỹ thuật - Đơn vị sửa chữa Ông(bà): Hoàng Minh Tuyến Đại diện Phòng TCKT - Đơn vị có TSCĐ Ông(bà): Nguyễn Thị Thảo Đại diện Phân xưởng SX - Đơn vị có TSCĐ.
Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, các bộ phận chi tiết cấu thành TSCĐ bị hao mòn hư hỏng không đều nhau. Do vậy để khôi phục khả năng hoạt động bình thường của TSCĐ, đảm bảo trong lao động sản xuất kinh doanh, cần thiết phải sửa chữa, thay thế những bộ phận, chi tiết của TSCĐ bị hao mòn, hư hỏng.