MỤC LỤC
Goodwin thì định nghĩa XTTM như sau : "XTTM là một lĩnh vực hoạt động Marketing đậc biệt và có chủ đích được định hướng vào việc chào hàng, chiêu khách và xác lập một quan hệ thuận lợi nhất giữa D N với các đối tác và tập khách hàng tiềm năng nhằm triển khai các chính sách thuộc chương trình Marketing-mix đã lựa chọn của DN". Việc đưa một sản phẩm ra thị trường không chỉ có nghĩa là tung sản phẩm đó ra thị trường rứi để mặc thị trường quyết định số phận cua nó m à phải làm cho sản phẩm đó được biết đến, sản phẩm đó có thể thích nghi và đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, từ đó thúc đẩy hành động mua hàng của họ.
Nhiệm vụ của các tổ chức làm công tác X T T M là phải nghiên cứu kỹ thị trường, am hiểu rừ những yếu tố mụi trường kinh doanh quốc tế, cung cấp cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu càng nhiều thông tin chi tiết càng tốt về quy m ô thị trường, tình hình cung cầu, giá cả, những quy định về luật pháp, những m ô hình tiêu dùng, nhu cầu và ước muốn của khách hàng v.v. Ở mỗi một giai đoạn, những biện pháp xúc tiến này đều phát huy được tác dụng của nó, như khơi dỞy nhu cầu, kiểm tra sự thích hợp của sản phẩm, sự hợp lý của giá cả, sự phù hợp của chính sách phân phối và thúc đẩy làm cho cung nội địa gặp cầu nước ngoài, chuyển thông tin về hàng hoa, về đất nước và về hàng sản xuất đến người tiêu dùng nhằm tạo uy tín cho công ty, cho sản phẩm của công ty và cuối cùng để chiến thắng cạnh tranh ở nước ngoài.
Ngoài ra, Bộ còn trực tiếp tiến hành một số hoạt động X T T M như: hoạt động thông tin thương mại, nghiên cứu thị trường, giới thiệu bạn hàng, đào tạo và tư vấn thương mại, giúp đỡ các D N tham gia hội trợ triển lãm ố nước ngoài, tổ chức các đoàn D N đi khảo sát thị trường nước ngoài, đón tiếp các đoàn thương nhân nước ngoài vào Việt nam, tổ chức các hội nghị, hội thảo v.v. Ngoài ra, Liên minh các Hợp tác xã Việt nam (với chi nhánh ở hầu hết các tỉnh thành trong cả nước), các hiệp hội công thương và các hiệp hội doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các địa phương, Hiệp hội Doanh nghiệp trẻ Việt nam, các tổ chức X T T M chính phệ và phi chính phệ cệa nước ngoài tại Việt nam cũng tiến hành một số hoạt động XTTM, chệ yếu phục vụ cho các hội viên cệa họ. Điểm yếu trong hoạt động quảng cáo là quảng cáo không theo kế hoạch hay chiến lược XTTM; quảng cáo sai kênh hay sai đối tượng khách hàng, (ví dụ quảng cáo bán ga đun bếp trên tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp phát hành bởng tiếng A n h cho đối tượng đọc chủ yếu là thương nhân nước ngoài); nội dung quảng cáo không tập trung, khụng cú ấn tượng, khụng thu hỳt được sự chỳ ý của khỏch hàng; khụng xỏc định rừ mục tiêu của quảng cáo là gì, dựa trên cơ sở nào để đặt ra mục tiêu đó.
Tham gia HCTL ở nước ngoài là cơ hội vô cùng quý báu để các D N X K của Việt nam giới thiệu sờn phẩm của mình cho khách hàng nước ngoài; tìm hiểu, phát hiện và khơi dậy nhu cầu của người tiêu dùng ngoài nước; nắm bắt được sự phờn ứng thuận và không thuận của họ đối với sờn phẩm của mình; từ đó rút kinh nghiệm để cời tiến, nâng cao chất lượng sờn phẩm X K hiện có và phát triển sờn phẩm X K mới dựa theo nhu cầu và những công nghệ mới học hỏi được từ bạn hàng quốc tế. Các D N đến tận nước định X K để nghiên cứu tình hình thị trường, về nhu cầu và ý muốn của nguôi tiêu dùng, kích thích và khơi dậy nhu cầu, tuyên truyền sản phẩm một cách trực tiếp, kết hỏp giới thiệu công ty mình, giới thiệu nền kinh tế Việt nam, qua đó phát hiện nước có khả năng nhập khẩu tiềm năng, để đưa ra những quyết định xuất khẩu đúng đắn nhất. Tuy còn ở dạng sơ khai do cơ sở hạ tầng của Việt Nam còn thiếu rất nhiều cho sự phát triển của T M Đ T , đặc biệt là hệ thống thanh toán điện từ vẫn còn chưa hoạt động ở Việt Nam, các hành lang pháp lý cho hoạt động dạng này vẫn còn chưa được cập nhật nhưng hình thức thương mại này sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ trong tương lai, hứa hẹn mang lại cho D N nhiều bạn hàng quốc tế.
Đây là các tổ chức phi lợi nhuận, hoạt động trên cơ sở lệ phí hội viên và có định hướng chính trị với quy m ô lớn, bao gồm cả viện nghiên cứu các quỹ hợp tác phát triển vói chức năng vận động hành lang cho chính phủ và đấu tranh gây ảnh hưởng với chính phủ trong việc định hướng chính sách nhụm bảo vệ quyền lợi cho các DN. Tới nay JETRO đã có thêm các bộ phận nghiệp vờ như phòng giao dịch, phòng phát triển thương mại, phòng phát hành, phòng giao lưu quốc tế, phòng thiết bị và công nghệ, phòng phát triển nông nghiệp, thư viện, ngân hàng dữ liệu, các trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp, các phòng trưng bày, bộ phận điều phối văn phòng nước ngoài, các văn phòng ở địa phương. Chương trình này bao gồm những hoạt động khác nhau như hướng dẫn các doanh nghiệp trong việc quản lý, xuất khẩu, ứng dụng công nghệ thích hợp, cung cấp thông tin thương mại, cải tiến sản phẩm, các biện pháp X T X K cụ thể có liên quan đến các triển lãm thương mại ở Nhật bản, cải tiến các kỹ thuật quảng cáo, hướng dẫn kiểm tra chất lượng, và tổ chức các đoàn xúc tiến bán hàng và đửu tư ở Nhật.
N ă m 1972 Ban Ngoại Thương của Anh (BOTB) được thành lập để chỉ đạo hướng dẫn và giám sát tủt cả các dịch vụ xuủt khẩu của chính phủ bao gồm hoạt động của BOTB và các hoạt động của Phòng Thương mại và Công nghiệp (DTỊ), văn phòng quan hệ với nước ngoài và khối thịnh vượng chung (FCO), phòng bảo lãnh tín dụng xuủt khẩu (ECGD) và phòng thông tin trung ương (COI).
Tuy nhiên, để tham gia vào các tổ chức quốc tế và khu vực và để khai thác hết những lợi thế và ưu đãi của các tổ chức này dành cho chúng ta và đồng thầi để hạn chế những mặt bất lợi, nhà nước cần phải đổi mới các chính sách, luật pháp và cơ chế quản lý ngoại thương sao cho vừa phù hợp với "luật chơi chung" của các tổ chức này vừa phải đảm bảo an ninh, an toàn xã hội và giữ vững được độc lập chủ quyển, tự chủ và định hướng XHCN. Để đáp ứng nhu cầu này, nhà nước cần mở rộng và phát huy vai trò của các đại diện thương mại và ngoại giao của nước ta ở nước ngoài, đào tạo nghiệp vụ nghiên cứu thị trường, thu thập, xử lý và phân tích thông tin, tạo điều kiện cho họ làm việc kể cả giúp đỡ họ về mặt tài chính để họ có thể hoạt động tốt trong địa bàn m à họ phụ trách. HCM City Expo được tổ chức vào tháng 10 hàng năm ở TP Hổ Chí Minh; Tổ chức đào tạo nâng cao kỹ năng tổ chức HCTL nhất là tổ chức HCTL ở nước ngoài cho các D N và tổ chức kinh doanh dịch vụ HCTL và kỹ năng tham gia HCTL cho các D N để từng bước nâng cao hiệu quả tổ chức và tham gia HCTL; Giúp đỡ và hỗ trợ cả về mờt kỹ thuật lẫn tài chính để các D N tăng cường hơn nữa các cuộc HCTL ở nước ngoài.
Các hoạt động X T T M của nước ta hiện nay chủ yếu vẫn bao gồm các hoạt động tình thế, ngắn hạn, tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực HCTL, QC và khuyến mại ở thị trường trong nước, thiếu tầm nhỡn và định hướng chiến lược lõu dài và rừ ràng cho XTTM, nhiều hoạt động X T T M không có mục tiêu cụ thể, không có trọng tâm, trọng điểm, được tiến hành một cách bị động hoặc chưa gắn những mặt hàng cụ thể vói những thị trường cụ thể để có những hình thức xúc tiến cụ thể phù hợp.
Chính phủ Việt nam nên nhanh chóng hoàn thiện, phát triển và đẩy nhanh tiến độ hoạt động của Cục X T T M theo kịp với các nước tiên tiến nêu trên và để thực sự đóng vai trò là đu mối cho mọi hoạt động X T T M của cả nước. Những câu hỏi cụ thể về quá trình hoạt động M K X K được thiết kế (câu 1-21) với mục đích kiểm tra xem trên thực tế các D N K D X K ờ Việt nam có tiến hành các hoạt động marketing XK hay không như hoạt động nghiên cứu thị trường (câu7), nghiên cứu nhu cầu của khách hàng nước ngoài (câulO), cân cứ để xây dựng chiến lược sản phẩm (càu8), xúc tiến X K (câul2), chiến lược định giá (câul8), việc xây dựng chiến lược và kế hoạch XK (câu 21) v.v. Kết quả trả lời từ câu Ì đến câu 22 cho thấy: các DNKDXK đã có những hoạt động marketing XK theo đúng lý thuyết của MKXK, nhưng kết quả trả lời của càu 22 thì lại hoàn toàn mâu thuẫn: các DN mới chỉ kể ra các hoạt động nhằm xúc tiến việc bán hàng XK.
* Các câu hỏi điều tra trên được tiến hành ở một tập mẫu rộng các tổng cồng ty, công ty các DN nhà nước (lớn, nhỏ và vừa), một sầ DN TNHH, các HTX làm XNK và trả lời bời các doanh nhân chuyên làm công tác XNK giữ các chức vụ trưởng phòng MK, phòng Kinh doanh, phòng XNK và chánh, phó giám đầc.