Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học môn Vật lí ở trường THPT trên địa bàn Hà Tĩnh

MỤC LỤC

Hoạt động dạy - học, hoạt động dạy - học môn Vật lí

Hoạt động dạy - học: Là hoạt động chính của thầy giáo và học sinh dới sự lãnh đạo, tổ chức và điều khiển của thầy giáo, với vai trò tích cực và chủ động của học sinh. Dạy là sự điều khiển tối u quá trình học sinh tự giác, tích cực, tự lực chiếm lĩnh tri thức khoa học, bằng cách đó mà hình thành cấu trúc tâm lý mới, phát triển nhân cách toàn diện. Nhng dạy có địa chỉ là từng học sinh, giúp họ nắm vững đợc tri thức (các hiện tợng, khái niệm, các định luật, định lý, nguyên lý ..); thao tác đợc với nó, tái tạo lại nó; sử dụng nó để chiếm lĩnh những tri thức khác.

Học là quá trình tự điều khiển tối u sự chiếm lĩnh tri thức khoa học và bằng cách đó mà hình thành cấu trúc tâm lý mới, phát triển nhân cách toàn diện. Quá trình trí dục này sẽ dẫn học sinh tới việc hình thành cấu trúc mới của tâm lý và từ đó, dần từng bớc tiến tới việc hình thành những phẩm chất mới của nhân cách. Là hoạt động thống nhất giữa giáo viên dạy môn Vật lí và học sinh, trong đó, dới tác động chủ đạo của GV, HS tự giác, tích cực, tự tổ chức, tự điều khiển hoạt.

Bảng 1.1: Bảng so sánh hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò
Bảng 1.1: Bảng so sánh hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò

Hiệu quả giáo dục và hiệu quả quản lý hoạt động dạy - học môn Vật lí 1. Hiệu quả giáo dục

Trong các hội thảo khoa học, các nhà nghiên cứu đã khẳng định: Chất lợng giáo dục là trình độ hiện thực hoá mục tiêu giáo dục, thể hiện sự đổi mới và hiện đại hoá giáo dục theo định hớng XHCN đối với những biến đổi nhanh chóng của thực tế. Ví nh đối với môn ngoại ngữ, ngoài việc nắm chắc kiến thức ngữ pháp, từ vựng, đòi hỏi ngời học phải luyện cách phát âm, cách dịch câu đủ nghĩa; nhng đối với môn Vật lí, để nắm chắc kiến thức, cần phải có kiến thức về Toán vững vàng, có kĩ năng thao tác thực hành. Một mặt phải dựa trên kế hoạch dạy - học và biên chế năm học do Bộ GD-ĐT quy định; mặt khác phải dựa trên cơ sở khoa học s phạm - nghĩa là dựa trên đặc điểm từng môn học, đặc điểm tâm sinh lý và khả năng nhận thức của từng HS đối với từng môn học, từng thời điểm cụ thể.

Hoàn thiện tổ chức chỉ đạo dạy - học: Phân công Phó hiệu trởng tập trung nhiệm vụ chỉ đạo chuyên môn, đây là nhiệm vụ trọng tâm của nhà trờng nhằm thực hiện “ Dạy tốt, học tốt”; chỉ định Tổ trởng chuyên môn, xây dựng màng lới cốt cán chuyên môn. Chỉ đạo xây dựng và thực hiện các nội qui của nhà trờng về nền nếp dạy - học; chỉ đạo thực hiện các kế hoạch về dạy - học đã đợc xây dựng, thực hiện chơng trình, kế hoạch các môn học, TKB lên lớp, nền nếp ra vào lớp của thầy và trò; chỉ đạo thực hiện các loại hồ sơ, sổ sách chuyên môn; chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn có chất lợng. Khái niệm QLDH môn Vật lí có thể hiểu: Quản lý dạy - học Vật lí là sự tác động hợp quy luật của chủ thể quản lý (Hiệu trởng, các Phó hiệu trởng, Tổ trởng chuyên môn…) lên khách thể quản lý (ngời dạy, ngời học môn Vật lí) bằng hệ thống giải pháp nhằm.

Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy - học

Là kết quả đạt đợc sau những tác động quản lý vào quá trình dạy - học Vật lí so với kết quả trớc đó và mục tiêu môn Vật lí đề ra trong phạm vi nguồn lực đợc huy động. “Đó là mức độ thành tích mà một chủ thể học tập đã đạt, đợc xem xét trong mối quan hệ với công sức, thời gian bỏ ra, với mục tiêu xác định. Tổng số học sinh đạt điểm TKTB trở lên môn Vật lí sau một năm học là của một lớp, một khối hoặc một trờng, nếu chúng ta áp dụng tính hiệu quả dạy - học môn Vật lí cho một lớp, một khối, hoặc một trờng.

Tổng chi phí bao gồm: nhân lực, tài lực, vật lực, thời gian (tất cả đều đợc tính ra tiền) chia đều cho tổng số các môn học của cấp THPT thành tổng chi phí cho một môn học, ví nh môn Vật lí. Đo lờng hiệu quả dạy - học là việc làm rất phức tạp, trên đây tác giả muốn đa ra một quan điểm tính hiệu quả dạy - học môn Vật lí ở mức độ tơng đối. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy - học môn Vật lí ở trờng THPT: Là phơng pháp giải quyết vấn đề nâng cao hiệu quả quản lý dạy - học môn Vật lí ở các trờng THPT.

Khái quát chung về môn Vật lí ở trờng THPT 1. Vị trí môn Vật lí

Mục tiêu môn Vật lí 1. Về kiến thức

+ Các phơng pháp chung của nhận thức khoa học và những phơng pháp đặc thù của Vật lí, trớc hết là phơng pháp thực nghiệm và phơng pháp mô hình. + Biết quan sát các hiện tợng và quá trình vật lí trong tự nhiên, trong đời sống hàng ngày hoặc trong các thí nghiệm; biết điều tra, su tầm, tra cứu tài liệu từ các nguồn khác nhau để thu thập thông tin cần thiết cho việc học tập môn Vật lí. + Vận dụng đợc kiến thức để mô tả và giải thích các hiện tợng và quá trình vật lí, giải các bài tập vật lí và giải quyết các vấn đề đơn giản trong đời sống và sản xuất ở mức độ phổ thông.

+ Sử dụng đợc cỏc thuật ngữ vật lớ, cỏc biểu, bảng, đồ thị để trỡnh bày rừ ràng, chính xác những hiểu biết, cũng nh những kết quả thu đợc qua thu thập và xử lí thông tin. + Có hứng thú học môn Vật lí, yêu thích tìm tòi khoa học; trân trọng đối với những đóng góp của Vật lí cho sự tiến bộ của xã hội và đối với công lao của các nhà khoa học. + Có thái độ khách quan, trung thực; có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác và có tinh thần hợp tác trong việc học tập môn Vật lí, cũng nh trong việc áp dụng các hiểu biết đã đạt đợc.

Chơng trình môn Vật lí THPT

+ Có ý thức vận dụng những hiểu biết vật lí vào đời sống nhằm cải thiện.

Thí điểm)

Đánh giá kết quả học tập của học sinh

- Mọi hoạt động học tập của HS cần đợc đánh giá thờng xuyên và có kế hoạch. Để đánh giá đầy đủ kết quả học tập của HS, phải coi trọng không những kiến thức mà cả kĩ năng và trong điều kiện cho phép, cả thái độ. Cần đánh giá cao khả năng HS vận dụng kiến thức và kĩ năng để giải quyết những vấn đề đặt ra trong học tập.

- Tạo điều kiện để HS tự đánh giá và các HS trong nhóm đánh giá lẫn nhau về kết quả học tập của từng em. - Sử dụng tổng hợp các phơng pháp và công cụ kiểm tra, đánh giá khách quan. Để có thể đánh giá đ- ợc năng lực giải quyết vấn đề một cách toàn diện, cần phối hợp kiểm tra bằng trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan.

Những điều kiện nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy - học môn Vật lí ở trờng THPT

    Năng lực quản lý đợc hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm cả phẩm chất, đạo đức cần thiết và năng lực đợc thể hiện ở sự nắm vững tổng thể, có tính tích hợp những khả năng trí tuệ, những kĩ năng hành động và những thái độ văn hoá xã hội. Chủ thể quản lý trong nhà trờng thực hiện những công việc mang tính đặc thù khác với các dạng lao động phổ biến khác; bởi lẽ kết quả công việc của họ không thể đo trực tiếp đợc mà phải đo bằng hiệu quả của quản lý. Trong quá trình quản lý của mình, chủ thể quản lý còn phải vận dụng những kĩ năng kĩ thuật, kĩ năng khái quát hoá và kĩ năng giao tiếp… Yêu cầu về mặt tiêu chuẩn: Chủ thể quản lý phải là ngời có trách nhiệm cao, chuyên môn giỏi, kinh nghiệm về tổ chức, phơng pháp tuyên truyền - giáo dục và ứng xử thuyết phôc.

    Ngày nay khi thời đại thông tin bùng nổ, các hình thức dạy - học ngày càng phong phú, nhu cầu tiếp cận với tri thức hiện đại cao, đòi hỏi các cơ sở giáo dục và mỗi giáo viên phải nhanh chóng thích ứng và nắm bắt các phơng tiện dạy - học hiện đại để không ngừng cải tiến phơng pháp giáo dục và đào tạo, nhằm nâng cao chất lợng giáo dục và đào tạo. "… Để thực hiện những chủ trơng trên, ngoài việc nâng cao chất lợng ngời thầy, sách giáo khoa; việc đầu t cơ sở vật chất trờng học không thể thiếu đợc trong quá trình đào tạo con ngời mới .”. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy và học ngày nay không chỉ là bàn ghế, bảng đen, các đồ dùng dạy - học và thiết bị thí nghiệm mà còn cả những phơng tiện dạy - học hiện đại nh máy tính, các phơng tiện trình chiếu, các gói sản phẩm công nghệ, các phần mềm dạy - học,….