Đặc điểm mảng kịch dựa trên tích truyện dân gian của Lưu Quang Vũ: Bản lĩnh và tự ý thức nhà nghiên cứu

MỤC LỤC

Lịch sử vấn đề

Họ đã bù đắp cho nhau, vơn lên, vợt qua sự khó khăn, khắc nghiệt của cuộc sống giữa lúc con ngời ta chỉ có thể nghĩ đến cơm áo gạo tiền (họ cũng không là ngoại lệ) nhng sau giây phút ấy, khi thiên hạ ngủ rồi thì họ vẫn chong đèn ngồi viết - trải lòng mình trên giấy để cảm xúc, tài năng, trí tuệ đợc thăng hoa và cuối cùng nghệ thuật đã mỉm cời với họ, đã biểu hiện bằng những tràng vỗ tay của khán giả, những cuốn sách đợc xuất bản, sự lu lại trong trí nhớ độc giả cái tên: Xuân Quỳnh - Lu Quang Vũ. Có thể là cực đoan (nhng trong nghiên cứu khoa học thì cần nh vậy) song rõ ràng là có lý và khiến chúng ta phải suy ngẫm về bản lĩnh và sự tự ý thức của một nhà nghiên cứu - đó là Giáo s Phan Ngọc, khi ông cho rằng "Có một kịch pháp Lu Quang Vũ”, hơn thế nữa "mà cả Đông Nam á có thể tiếp thu”. Dới góc nhìn và cách nhìn của Phan Ngọc, Lu Quang Vũ hiện ra là một nhà viết kịch chuyên nghiệp, biến mọi đề tài, hiện tợng trong đời sống thành những vở kịch sống động, tiêu biểu và cũng rất riêng, mang đặc trng Lu Quang Vò. ảnh hởng của kịch Lu Quang Vũ đã vợt phạm vi của một quốc gia, đến với những bạn bè quốc tế, những ngời có mối quan tâm sâu sắc tới kịch. Rõ ràng anh đã góp phần kéo gần khoảng cách về nghệ thuật kịch của nền sân khấu nớc nhà với các nớc trên thế giới. Nhà nghiên cứu ngời Pháp Christian Hoche đã. chứng minh theo cách của mình rằng: "Môliere ở Việt Nam tên là Lu Quang Vũ, một Môliere với khoé mắt nhiều nếp nhăn, với ngòi bút chua cay, với khuynh hớng sâu sắc chống chủ nghĩa xu thời” [68,162]. Lý giải sự thành công của kịch tác gia Lu Quang Vũ cũng có khá. Lê Minh Khuê: "Anh là ngời tỉnh táo trớc thành công” Vũ là ng- ời luôn vắt kiệt bản thân mình cho công việc”nghiêm khắc với chính mình. "nhà bác học không ngừng học ” cũng đã tinh tế nhận ra "điều kỳ lạ này không phải do tài khôn khéo mà do trái tim của Vũ, đứa con có hiếu với cha mẹ, trung thành với tổ quốc. Ngay ở những nhan đề của mỗi vở kịch đã. toát lên tinh thần, lý tởng sống của ngời viết. Để rồi cuối cùng mục đích, lựa chọn duy nhất là tuỳ vào độc giả, khỏn giả: Ngời trong cừi nhớ, Tụi và chỳng ta, Quyền đợc hạnh phúc, Khoảnh khắc và vô tận, Nếu anh không đốt lửa”. Phần còn lại là sự suy ngẫm của tất cả chúng ta!. Đồng thời với sự lý giải về tài năng của nhà viết kịch Lu Quang Vũ nh chúng ta đã nói ở trên thì các nhà nghiên cứu cũng đã chú ý làm nổi bật sức hấp dẫn của kịch. Vấn đề này cũng khá lôi cuốn sự tranh luận, giải thích từ nhiều phía, nhiều góc độ tạo thành bức tranh phong phú của phê bình nghiên cứu, vì vậy mà càng có sự tham gia nhiệt tình của báo giới, tạp chí. Song có thể coi là đợc nhiều ngời ủng hộ nhất, đó là ý kiến của nhà nghiên cứu Phan Trọng Thởng. Những bài viết của anh đã từng in trên các tạp chí Văn học, Sân khấu và sau đó đợc tập hợp trong cuốn sách Giao lu văn học và sân khấu với các tiêu đề khác nhau. Về điều chúng ta đang nói tới, Phan Trọng Thởng đã rất cặn kẽ và sâu sắc trong bài viết Kịch Lu Quang Vũ - những trăn trở về lẽ sống, lẽ làm ngời: "Có những ngời từ góc độ xã hội học cho rằng kịch Lu Quang Vũ hay bởi nó đáp ứng yêu cầu thời sự đợc cả xã hội. quan tâm, đa đợc lên sâu khấu những vấn đề quan thiết, nóng bỏng của thực tiễn đời sống. Những ngời từ những góc độ nghề nghiệp sâu khấu khác nhau thì cho rằng kịch của anh dễ dàn dựng, dễ diễn và dễ ăn khách. Cũng có những ngời từ góc độ sáng tác mà cho rằng Lu Quang Vũ đã gặp đất. Lại có không ít ngời từ phía chủ thể nghệ sĩ cho rằng đó là kết quả của t chất thông minh, của tinh thần lao động nghệ thuật nghiêm túc, cần mẫn, của trách nhiệm ngời nghệ sĩ - công dân. Để có một sự lý giải tơng đối thoả đáng về một hiện tợng văn học, cần phải tiếp cận từ nhiều phía. Nhng với trờng hợp Lu Quang Vũ theo tôi nên hớng sâu sự tìm tòi về phía cá tính sáng tác, phía cá. Và nhà phê bình đã chỉ ra cụ thể quan điểm của mình:. "Cái quan trọng nhất của anh vẫn là ý thức nhà văn, là vốn học tập tích luỹ, là khả năng lao động, khả năng đồng hoá thực sự. Bài viết của Phan Trọng Thởng đã khái quát một cách nghiêm túc, có hệ thống về kịch Lu Quang Vũ. Anh tỏ ra rất hiểu về tác phẩm và tác giả của nó. Cũng không phải ngẫu nhiên mà anh sắp xếp các bài viết của mình về kịch Lu Quang Vũ trong cuốn sách vừa nói. Đầy dụng ý nghệ thuật, nhà nghiên cứu hiểu thấu: Lu Quang Vũ đã tạo ra mối lơng duyên giữa văn học và sân khấu, giữa kịch bản và biểu diễn. Với số lợng và tần số vở đợc dựng, chúng ta càng hiểu sự tài tình của Lu Quang Vũ bởi có nhiều kịch bản văn học nổi tiếng, đọc thì rất hay nhng khi dựng lại rất khó, đạo diễn tỏ ra bất lực. Thiết nghĩ kịch bản văn học chỉ thực sự sống, phát huy đợc sức mạnh, vẻ đẹp khi đến đợc với đông. đảo khán giả, đợc trở về với cuộc sống. Phan Trọng Thởng không quên trớc khi. đến với kịch, Lu Quang Vũ là một nhà thơ và trớc sau anh vẫn là một ngời rất yêu thơ; cho nên đã nhận xét: "Chất thơ của đề tài, chất thơ của t tởng là đặc. điểm nổi bật nhất, quán xuyến sáng tác, làm nên thành công và tạo nên phong cách riêng của anh” [75,142]. Tôn Thảo Miên: "Hầu hết các vở còn lại ấn tợng sâu đậm trong lòng công chúng là những vở động chạm đến vấn đề vừa nóng bỏng thời sự vừa. Tất Thắng: "Sự hấp dẫn mà không rẻ tiền của Lu Quang Vũ với những cốt truyện đầy bất ngờ và lo âu với những lớp màu sinh động, những đối thoại giàu chất sinh học và tính triết lý. Và đặc biệt ẩn giấu trong tất cả những cái. Phạm Vĩnh C trong Sáng tạo và giao lu lại khẳng định, trong số những tác phẩm thành công của Lu Quang Vũ "Chúng ta tìm thấy hai biến thể hiện. Rừ ràng sự cách tân, sáng tạo của Lu Quang Vũ còn cần nhiều sự khám phá tìm tòi. Những bài viết về các vở kịch cụ thể của Lu Quang Vũ không thể không nhắc tới. Dù là ở đề tài nào, các tác giả nghiên cứu đều có những đánh giỏ xỏc đỏng, làm rừ thành cụng và đặc trng của mỗi vở. Trong giới hạn của đề tài này, chúng ta sẽ đi tìm hiểu những bài nghiên cứu về các vở kịch thuộc đề tài dựa trên tích truyện dân gian để thấy đợc sự cách tân của Lu Quang Vũ khi anh tiếp thu văn học truyền thống. Thảo), trong phần viết Con đờng sáng tạo của một tài năng của Ngô Thảo, tác giả đã chia kịch của Lu Quang Vũ làm ba loại, bên cạnh mảng kịch dựa cốt truyện văn học và do sáng tác thì mảng kịch dựa tích truyện dân gian tuy số l- ợng ít nhng lại chiếm vị trí nhất định trong thành công và sự nghiệp của tác gia.

Phơng pháp nghiên cứu 1. Phơng pháp hệ thống

Tìm hiểu khái quát quá trình phát triển của lịch sử sân khấu cách mạng Việt Nam từ 1945 - 1975 cho đến khi kịch tác gia Lu Quang Vũ xuất hiện - sau 1975 để thấy đợc đóng góp lớn lao và vị trí của anh với nền kịch nói Việt Nam. Cụ thể ở đề tài này bằng việc kết hợp với các phơng pháp khác, phơng pháp xã hội học sẽ giúp ngời viết có sự chú ý đúng mức đến hoàn cảnh xã hội và tiểu sử, con ngời, sự nghiệp Lu Quang Vũ để tìm hiểu kịch của anh.

Đóng góp mới của luận văn

Vai trò tiếp nhận "đồng sáng tạo” của độc giả, khán giả trớc những vở kịch của Lu Quang Vũ cũng sẽ đợc đề cập. Ngoài ra phơng pháp tâm lý và các thao tác nh: thống kê, phân tích, tổng hợp cũng đợc vận dụng.

Cấu trúc của luận văn

Hiện tợng Lu Quang Vũ trong đời sống sân khấu những năm 80 của thế kỷ XX

Cụ thể là, trong Hội diễn sân khấu năm 1985, với 2 đợt diễn, Lu Quang Vũ có 8 vở tham gia, trong đó có 6 vở đoạt Huy chơng vàng, 2 vở Huy chơng bạc và "đó đều là những con số kỷ lục cho đến nay cha ai có thể vợt” [23,58]: Ngời tốt nhà số 5, Nguồn sáng trong đời, Ngời trong cừi nhớ, Vỏch đỏ núng bỏng, Nữ kớ giả, Tụi và chỳng ta” Nhờ kịch của Lu Quang Vũ mà những ngời làm sân khấu đã chinh phục đợc khán giả trong Thành phố Hồ Chí Minh bằng sự lôi cuốn của loại hình kịch nói khi họ vốn quen hâm mộ cải lơng. Không hẳn là chính xác hoàn toàn, nhng sự khởi đầu của một tài năng (ý nghĩa tồn tại của một sự vật là phụ thuộc vào những mối quan hệ xung quanh nó) - của Lu Quang Vũ trong đời sống sân khấu nớc nhà có thể tính từ năm 1980 của thế kỷ XX khi anh trình làng những vở kịch đầu tiên của mình.

Xung đột trong tích truyện dân gian

Về nhân vật Cuội thì có nhiều tích truyện: Hằng Nga và Hậu Nghệ (thần thoại Trung Quốc), Chú Cuội cung trăng (cổ tích), Nói dối nh Cuội (truyện c- ời), truyện ngụ ngôn, ca dao, dân ca và tục ngữ "Nói dối nh Cuội” đã trở nên quen thuộc trong đời sống hàng ngày của nhân dân. Để đạt đợc những chiến công và giữ gìn đợc tình yêu thì cả Rama và Sita đều phải vợt qua những thử thách, xung đột với thứ phi hiểm độc Kekêi, với quỷ vơng Ravana, với chính sự nghi ngờ, ghen tuông dữ dội trong lòng Rama khi chàng nghĩ rằng Sita đã phản bội mình.

Xung đột trong kịch Lu Quang Vũ

Đến cô con dâu, ngời đợc ông yêu quý nh con gái, ngời hiểu ông nhất, ngời nhận ra ông đầu tiên khi ông sống lại về nhà, cuối cùng đã phải thốt ra những lời đau đớn: "Thầy bảo con, cái bên ngoài là không đáng kể, chỉ có cái bên trong, nhng thầy ơi, con sợ lắm, bởi con cảm thấy, đau đớn thấy” mỗi ngày thầy một đổi khác dần, mất mát dần, tất cả nh lệch lạc, nhoà mờ dần đi, đến nỗi có lúc chính con cũng không nhận ra thầy nữa” Con càng thơng thầy, nhng thầy ơi, làm sao, làm sao giữ đợc thầy ở lại, hiền hậu, vui vẻ, tốt lành nh thầy của chúng con khi xa?. Vì quá lệ thuộc vào quyền lực mà Đạo Hạnh luôn mệt mỏi, căng thẳng: "Mắt bệ hạ lúc nào cũng quắc lên với những cơn giận dữ”” Lời khuyên chân tình đầy cảm thông, chia sẻ với tấm lòng dịu dàng, giàu đức hi sinh nhẫn nhịn của Thảo vẫn không làm giảm bớt sự hà khắc của đức Vua: "Bệ hạ là nhà Vua áo vải mà lâu nay phải sống quá xa những ngời áo vải”.

Nh©n vËt

Tìm hiểu về loại nhân vật này, chúng ta có cơ hội để so sánh ngòi bút Lu Quang Vũ với các nhà viết kịch cùng thời, từ đú hiểu đợc khoảng cỏch rừ rệt, "đẳng cấp” và phong cỏch của một tài năng khi biết chủ động tạo điều kiện cho sự sống động, có ý nghĩa của nhân vật, dù. Nhng sau những gì đã và đang trải qua trong cuộc sống nơi thân xác anh hàng thịt thì điều làm Trơng Ba thấy đáng sợ hơn cái chết, đó là lẽ sống cao đẹp (từng làm gơng cho con cháu) đang bị nỗi sợ chết, bản năng sống khuất phục kết hợp đồng thời với những biểu hiện đáng ghê tởm trong ham muốn, bản chất của xác anh hàng thịt.

Ngôn từ

Ngôn ngữ cũng là yếu tố xuất hiện trớc tiên trong hành trình tiếp xúc với độc giả, là cầu nối của nhiều mối quan hệ: nhà văn - ngời đọc, nghệ thuật - đời sống… Vì thế mà M.Gorki đã viết: "Yếu tố đầu tiên của văn học là ngôn ngữ, công cụ chủ yếu của nó và cùng với các sự kiện, các hiện tợng của cuộc sống - là chất liệu của văn học” [18,148]. Nhân vật tham thoại trong mảng kịch này do ảnh hởng của dân gian nên mang dấu ấn của xã hội xa, cộng với quan niệm và lý tởng thẩm mĩ của nhân dân về cái kỳ ảo để biến cải hiện thực nên có thể phân chia theo không gian tồn tại hay giai tầng nh: Ngọc Hoàng, Nam Tào, Bắc Đẩu; Quỷ, ác thú, khỉ hoá ng- ời; Vua, quan, quân lính, lý trởng, nông dân, ngời hầu, ngời già, con trẻ, ngời tu hành… Mọi nhân vật tham thoại đều thể hiện bản thân qua lời đối thoại.

Bảng phân loại đối thoại
Bảng phân loại đối thoại

Quan niệm về cái kì ảo

Phạm vi, ý nghĩa, nguồn gốc, đặc trng, sự phát triển của cái kỳ ảo đợc nhấn mạnh ở nhận xét của nhà nghiên cứu Lê Nguyên Cẩn: "Cái kỳ ảo là một phạm trù t duy nghệ thuật, nó đợc tạo ra nhờ trí tởng tợng và đợc biểu hiện bằng các yếu tố siêu nhiên, khác lạ, phi thờng, độc đáo” Nó có mặt trong VHDG, văn học viết qua các thời đại. Roger Caillois, chuyên gia kỳ ảo phân biệt: "Truyện thần tiên diễn ra trong một thế giới mà cái kỳ diệu là thích hợp và ma thuật là quy tắc” Trong cái kỳ ảo, yếu tố siêu nhiên xuất hiện nh là một sự đứt gãy trong chuỗi liên kết vũ trụ” [7,13].

Yếu tố kì ảo trong truyện dân gian

Màu sắc kỳ ảo bao trùm lên cốt truyện, chi tiết, nhân vật, không gian (trên trời, dới âm phủ…), thời gian phiếm chỉ (ngày xa, rất xa, xa xa; thời gian dới đất, thời gian trên trời (một ngày trên trời bằng một đời dới hạ giới)). Trong mối quan hệ với văn học viết, đặc biệt là văn học kỳ ảo thì các yếu tố kỳ ảo trong tích truyện dân gian đã thành thứ nguyên liệu quý giá, kết tinh trí tuệ, tinh thần của con ng- ời thời xa để ngời nghệ sĩ hôm nay kế thừa và sáng tạo theo mục đích, phơng pháp riêng của mình.

Yếu tố kỳ ảo trong kịch Lu Quang Vũ và các mô típ nổi bật

Với phép biện chứng về tâm hồn, sự lôgíc thống nhất về tính cách, tâm lý, sau cuộc đối thoại giữa hồn và xác cũng là cuộc đấu tranh nội tâm xảy ra với những dằn vặt, day dứt kéo dài thì Trơng Ba đã quyết định sử dụng nén hơng thần, nhờ Đế Thích đem lại cái chết thực sự cho mình, trả lại xác cho anh hàng thịt để ụng luụn đợc sống trong cừi nhớ, trong trớ nhớ của mọi ngời. Nhờ kết quả của việc phõn thõn, Trơng Ba vẫn giữ đợc sự trong sạch của linh hồn dù phải chết, ông trở thành tấm gơng cảm hoá cho con trai và giỳp Đế Thớch cú thờm can đảm để từ bỏ cừi thiờn đỡnh bất tử vụ vị, trở thành con ngời đợc sống nơi hạ giới với cuộc đời hữu hạn, ghê gớm nhng thực sự thú vị và cho con ngời cảm giác là đợc sống, sống có ý nghĩa.