Vận dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học phần Quang học lớp 8 THCS

MỤC LỤC

Nội dung cơ bản của dạy học nêu vấn đề

Vấn đề

Tóm lại trong vấn đề có yếu tố khách quan dẫn liệu xuất phát cho phép giải quyết vấn đề, tìm ra lời giải.Trong đó cũng còn có yếu tố chủ quan-học sinh phải sẵn sàng nhận vấn đề để giải quyết (câu hỏi mà học sinh đã biết trớc lời giải đáp không phải là vấn đề. Cũng không phải là vấn đề cả những câu hỏi nào mà học sinh cha biết lời giải đáp và cũng không có phơng tiện để tìm tòi câu trả lời). Muốn đa học sinh vào tình huống có vấn đề, phải kích thích đợc nhu cầu nhận thức của họ, gây đợc hứng thú nhận thức và niềm tin có thể nhận thức đợc sau khi đã đặt học sinh vào tình huống có vấn đề, ngời giáo viên có thể hớng dẫn họ tự lực giải quyết vấn đề.Tuy nhiên không phải bất cứ tình huống có vấn.

Chức năng của dạy học nêu vấn đề

Nh vậy, nội dung cơ bản của dạy học nêu vấn đề là: Đặt ra trớc học sinh một hệ thống tình huống vấn đề những điều kiện đảm bảo việc giải quyết các vấn đề đó là những chỉ dẫn nhằm đa học sinh vào con đờng tự lực giải quyết các vấn đề đặt ra. Đồng thời hiển nhiên rằng dạy học nêu vấn đề góp phần vào việc giáo dục có hiệu quả thế giới quan, rèn luyện kỹ năng tự lực hiểu đợc những hiện tợng của thực tiễn xung quanh, có đợc thái độ phê phán và đa ra quyết định về hành vi cần thiết ứng với tình huống nảy sinh.

Cấu trúc của quá trình dạy học nêu vấn đề

Giai đoạn đề xuất vấn đề

    Cũng có những trờng hợp học sinh không nhận thấy ngay mối liên quan giữa hiện tợng xảy ra với những kiến thức đã biết hoặc thoạt nhìn thì thấy hình nh hiện tợng xảy ra trái với những điều đã biết, nhng xét kĩ lại thấy không có gì trái cả, chỉ vì. - Giáo viên yêu cầu học sinh dự đoán sơ bộ hiện tợng xảy ra trong hoàn cảnh đã mô tả, hoặc giải thích hiện tợng quan sát khi quan sát thí nghiệm do giáo viên ( học sinh) thực hiện, dựa trên những kiến thức và phơng pháp đã biết từ trớc (giải quyết sơ bộ vấn đề).

    Giai đoạn nghiên cứu giải quyết vấn đề

    Cần chú ý lựa chọn thí nghiệm kiểm chứng, sao cho hiện tợng thí nghiệm đợc đơn giản nhất, thiết bị thí nghiệm đơn giản, tiến hành thí nghiệm ngắn gọn một cách hợp lý, kết luận rút ra từ thí nghiệm xuất hiện một cách logic và nằm trong phạm vi kiến thức mà học sinh có thể hiểu đợc. Làm nh thế, không những học sinh sẽ củng cố đợc kiến thức một cách vững chắc với tất cả sự đa dạng những biểu hiện của nó, mà các em còn đợc tập dợt, tìm tòi giải quyết vấn đề mới, do đó rèn luyện đợc t duy sáng tạo.

    Các mức độ của dạy học nêu vấn đề

    Trình bày nêu vấn đề

    Kết quả trực tiếp của trình bày nêu vấn đề là sự lĩnh hội cách thức và logic giải quyết vấn đề hoặc một kiểu nhất định của các vấn đề, nhng còn cha có đợc kỹ năng vận dụng chúng một cách tự lực.Vì thế, khi đã chuẩn bị nội dung trình bày nêu vấn đề, giáo viên có thể chọn những vấn đề phức tạp hơn so với những vấn đề cho học sinh tự lực giải quyết. Nh vây với phơng pháp trình bày nêu vấn đề, giáo viên có thể sử dụng lời nói, suy luận logic, đọc văn bản, dùng bảng vẽ, biểu diễn thí nghiệm, nhng trong những trờng hợp khác nhau, tuỳ theo nội dung, còn có thể dùng phim, băng ghi âm..Vai trò của những phơng tiện ấy tuỳ thuộc vào cách thức và tính chất của hoạt động nhận thức của học sinh.

    Phơng pháp tìm tòi một phần

    Nh vậy, trong phơng pháp trình bày nêu vấn đề, giáo viên không những thông báo các kết luận cuối cùng của khoa học mà còn phục hồi tới một mức độ nhất định con đờng phát hiện ra các kết luận đó, nghĩa là giới thiệu cho học sinh phơng pháp tìm tòi khoa học, tạo đợc không khí xúc cảm, hứng thú đối với việc học tập. Tất cả những điều đó do giáo viên thực hiện, do vậy giáo viên vẫn giữ vai trì ngời trình bày những tri thức có hệ thống, nhng trong quá trình đó giáo viên thỉnh thoảng lại đặt ra các vấn đề để học sinh suy nghĩ và tự lực giải quyết, khiến cho t duy của các em hoạt động tích cực, đảm bảo phát triển đợc ở các em kỹ năng so sánh và phân tích sự kiện, giải thích hiện tợng, phát hiện những mối liên hệ nhân quả, nêu giả thuyết, bác bỏ và chứng minh giả thuyết vv..nghĩa là từng bớc rèn luyện cho học sinh ph-.

    Phơng pháp nghiên cứu

    Tuy nhiên sử dụng rộng rãi phơng pháp nghiên cứu trong các giờ học kéo theo những khó khăn nhất định do thời gian bài học có hạn, do thành phần học sinh của lớp học không cùng trình độ có nguy cơ là một bộ phận học sinh hoàn toàn đứng ngoài những hoạt động, vì các em không đủ khả năng thực hiện yêu cầu, thậm chí là các em không biết bắt đầu từ đâu. Các bài tập bắt buộc nên cho ở dạng vừa phải để có thể cuốn hút đợc tất cả các học sinh vào hoạt động, vấn đề là ở chỗ việc tiến hành các hoạt động đó thờng kích thích đợc tính hiểu biết của tất cả học sinh, trong đó bao gồm các học sinh yếu, và thờng xuyên lôi cuốn các em vào quá trình dạy sẽ tạo khả năng hình thành cho các em hứng thú nhận thức sâu sắc.

    Khả năng vận dụng dạy học Nêu vấn đề trong thực tiễn dạy học vật lý ở nớc ta

    Thuật ngữ “ Nêu vấn đề” làm cho ngời ta có cảm giác rằng tiến trình dạy học chỉ là nêu ra vấn đề (Giáo viên nêu ra vấn đề, mang tính áp đặt,việc giải quyết vấn đề không đợc nêu lên trong thuật ngữ ).Nghĩa đầy đủ của khái niệm này là:Tiến trình dạy học phải đợc bắt đầu từ việc xây dựng vấn đề (Bằng thí nghiệm, kể chuyện hoặc câu hỏi bài tập, ngời học sinh đợc đặt vào tình huống có vấn đề cần suy nghĩ). Chơng trình quang học ở trờng THCS hội tụ khá đầy đủ các điều kiện thực hiện dạy học giải quyết vấn đề, trong khuôn khổ đề tài luận văn thạc sỹ chúng tôi nghiên cứu vận dụng dạy học giải quyết vấn đề vào phần quang học nhằm hiện thực hóa chiến lợc dạy học giải quyết vấn đề.

    Tìm hiểu chơng trình quang học Trung học cơ sở và trung học phổ thông

    Song song với việc nắm những hiện tợng, khái niệm, định luật và nguyên lý của các ứng dụng thức tế quan trọng học sinh có cơ hội để rèn luyện các kỹ năng thực hành hoạt động trí óc và chân tay, qua đó mở rộng vốn hiểu biết cơ bản, kỹ năng tổng hợp, đồng thời phát triển các năng lực trí tuệ, trình độ, t duy (phân tích hiện tợng, sự kiện, thực nghiệm, trừu tợng hoá, cụ thể hoá, so sánh, hệ thống hoá) thế giới duy vật biện chứng của học sinh thông qua các thí dụ cho thấy rằng ánh sáng tồn tại khách quan, phát ra từ các vật, gây ra các tác dụng không phụ thuộc vào ý thức của con ngời. Con ngời có thể hiểu đợc các quy luật tự nhiên và sử dụng chúng để mở rộng khả năng hạn chế của các giác quan (chế tạo cỏc dụng cụ quang học để nhỡn rừ cỏc vật nhỏ hoặc những vật ở rất xa), để phục vụ cuộc sống (chế tạo nguồn sáng, dùng năng lợng ánh sáng mặt trời..) việc tìm hiểu, giải thích các hiện tợng tự nhiên (nhật thực, nguyệt thực..) góp phần giáo dục học sinh chống mê tín dị đoan.

    Hình học ánh   sáng   truyền
    Hình học ánh sáng truyền

    Mục tiêu kiến thức của phần quang học trung học cơ sở

    Có thể thực hiện dạy học giải quyết vấn đề ở các mức độ khác nhau khi dạy học quang học lớp 8-THCS

      Chỉ đến khi xuất hiện yêu cầu biểu diễn bằng hình vẽ các chùm ánh sáng mới nên đa ra cách dùng các nét thẳng giới hạn của chùm sáng, những đờng thẳng hình học biểu diễn hớng truyền của ánh sáng đợc gọi là tia sáng. Để tạo ra các hiện tợng trực quan cần có nguồn sáng đủ mạnh, cần che tối chỗ làm thí nghiệm và áp dụng một số thủ thuật làm hiện rõ vết của các chùm sáng truyền trong không khí hoặc trong nớc.

      Tìm hiểu chơng trình vật lý thí điểm

      Nh vậy, qua tìm hiểu chơng trình thí điểm thì chúng tôi thấy rằng cách dạy của đề tài và việc thay đổi chơng trình không có ảnh hởng gì. Có thể áp dụng phơng pháp dạy của đề tài phù hợp với cả hai chơng trình : Chơng trình thí điểm và chơng trình vẫn đang hiện hành.

      Thực tiễn phơng pháp dạy và học vật lý ở các trờng thcs thuộc địa bàn thành phố Vinh

      Ngoài ra còn đòi hỏi một sự quan tâm thích đáng đến sự cá biệt hóa việc dạy học mới phát huy đợc đầy đủ tác dụng của nó. Mà những điều đó thực sự ở các trờng trung học cơ sở cha có nhiều vì vậy việc thực hiện dạy học theo các phơng pháp mới là rất khó khăn nếu giáo viên không thực sự cố gắng hết mức.

      Xây dựng tiến trình dạy học giải quyết vấn đề cho lớp 8- trung học cơ sở

      - Biết kiểm tra sự truyền thẳng của ánh sáng và vận dụng để giải thích các cách ngắm đờng thẳng trong thực tế.

      Nội dung tiết học

      Vùng bóng đen và vùng nửa tối

      GV: Treo tranh (vẽ hình) trong trờng hợp này và giải thích: Khi mặt trăng nằm trong vùng bóng đen của trái đất (hình 7)thì mặt trăng không còn đợc chiếu sáng bởi mặt trời, mọi ngời ở phần sau trái đất không nhìn thấy mặt trăng vào ban đêm. (Mỗi tổ lập thành một nhóm: Tổ trởng: nhóm trởng Tổ phó: Th kí ghi kết quả) yêu cầu các bạn làm trật tự. GV: Các em làm theo cách giải bài tập trên, số liệu thu đợc sẽ tính bằng cách thay vào công thức trên. B ài tập về nhà. Bài tập 1: có 1 ngọn đèn treo ở trên cao vào buổi tối , đèn tỏa sáng trên bãi phẳng. Hãy tìm cách xác định độ cao của đèn trong 2 trờng hợp sau:. a) Có thể đến đợc dới chỗ treo bóng đèn. b) Không thể đến đợc chỗ treo bóng đèn.

      Hình 12 tia đi đến hai mép gơng, một tia đi vuông góc với mặt gơng(vẽ tia tới và tia phản         HS: Vẽ
      Hình 12 tia đi đến hai mép gơng, một tia đi vuông góc với mặt gơng(vẽ tia tới và tia phản HS: Vẽ

      Thực nghiệm s phạm

      • Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm s phạm
        • Kết quả thực nghiệm s phạm 1. Kết quả kiểm tra trớc thực nghiệm
          • Phân tích kết quả thực nghiệm và kiểm định độ tin cậy của các kết quả thực nghiệm

            - Bớc đầu đánh giá tính hiệu quả của quá trình dạy học đợc thể hiện qua các giáo án đã soạn thảo đối với việc phát huy tính tích cực, tự giác và sáng tạo trong học tập, cũng nh đối với việc nâng cao chất lợng nắm kiến thức của học sinh, bồi dỡng năng lực t duy, năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh. Qua quan sát học sinh trong giờ thực nghiệm thấy rằng số lợt học sinh giơ tay phát biểu ý kiến chiếm tỷ lệ 40% của lớp (so với lớp đối chứng chỉ có 20- 25% học sinh), không khí lớp học sôi nổi hơn do học sinh đợc lôi cuốn vào bài giảng với cách đặt vấn đề mang tính thiết thực.

                           Bảng3.1: Bảng điểm số bài kiểm tra lần 1
            Bảng3.1: Bảng điểm số bài kiểm tra lần 1