MỤC LỤC
Tuy nhiên, ở đây chúng ta chỉ đề cập đến một số nhân tố chủ yếu ảnh h- ởng tới việc chuyển kinh tế hộ từ tự cấp tự túc, sản suất nhỏ lên sản xuất hàng hoá , kinh tế trang trại-mục tiêu mà kinh tế hộ nông dân cần vơn tới trên con đờng phát triển của mình. Cơ sở hạ tầng cũng là một nhân tố quan trọng trong sự phát triển của kinh tế hộ nông dân.quá trình từ sản xuất, tiêu thụ, trao đổi, chuyển đổi các sản phẩm của kinh tế hộ có đợc diễn ra bình thờng, suôn sẻ, thuận lợi hay không phần lớn phụ thuộc vào hệ thống cơ sở hạ tầng này. Nhận biết đợc những nhân tố khách quan và chủ quan chủ yếu này chúng ta có thể khai thác đợc những điểm mạnh mà chúng ta đã có và không ngừng khắc phục những tồn tại mà chúng ta vẫn còn, nh vậy chúng ta sẽ đẩy nhanh đợc quá trình chuyển từ kinh tế hộ tự cấp tự túc, sản xuất nhỏ lên sản xuất hàng hoá lớn, kinh tế trang trại.
Khoảng 87% các đơn vị sản xuất này sử dụng lao động là các thành viên trong gia đình và họ hàng thân thiết làm ở tất cả các khâu sản xuất.Chỉ có 13% số đơn vị có thuê lao động song cũng thờng xuyên từ 2 ngời trở lên.Nghành chăn nuôi của Đan Mạch phát triển khá mạnh, cả nớc hiện nay có khoảng 34 nghìn đàn bò sữa.Một điều khá đặc biệt ở đây là có các hệ thống trờng học và các tổ chức riêng của nông dân chịu trách nhiệm đào tạo nghề nghiệp cho thanh niên nông thôn. Một nông trại loại khá thờng canh tác 40ha đất, chăm sóc 60 ha rừng và nuôi 25 bò sữa, 25 bò thịt.Các nông trại thờng canh tác trên đất riêng hoặc thuê của nhà nớc thời hạn từ 5 đến 25 năm.Mỗi nong trại bình quân có 2 lao động và hai máy kéo. Nhìn chung quy mô nông trại ở các nớc Châu á vào loại thấp có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, trong đó nguyên nhân chủ yếu là do Châu á chủ yếu canh tác lúa nớc nên quy mô khoảng từ 1,5 đến 2 ha là hợp lý và hiệu quả.
Cách mạng tháng 8 năm 1945 là mốc lịch sử quan trọng đánh dấu sự thay đổi cơ bản của xã hội Việt nam, đồng thời là sự đổi đời của nông dân Việt nam, tạo lên một tiền đề quan trọng cho sự phát triển của kinh tế hộ nông dân nớc ta. -Từ sau cách mạng tháng 8, Chính Phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà, nhà nớc công nông đầu tiên ở Đông nam á đã từng bớc giải quyết những vấn đề ruộng đất theo khẩu hiệu “ngời cầy có ruộng” của Đảng cộng sản, giảm tô, xoá nợ. Nh vậy, kinh tế hộ nông dân nớc ta đang phát triển từ kinh tế tiểu nông tự cấp tự túc lên kinh tế trang trại sản xuất hàng hoá, phù hợp với quy luật khách quan của nền kinh tế thị trờng và xu hớng phát triển của nền nông nghiệp thế giới.
Một điều tất yếu đi đôi với trình độ tổ chức sản xuất của hộ nông dân đợc nâng cao là việc trình độ của ngời lao động sẽ không ngừng đợc cải thiện, số lao động làm nông nghiệp sẽ đợc tinh giản tới mức tối. Cả ba loại hộ này đều sẽ phát triển theo những xu hớng mà chúng ta đã nêu nên ở trên; tuy nhiên trong những năm trớc mắt, xu hớng vận động phát triển chung của kinh tế hộ nông dân nớc ta là phải liên kết hợp tác giữa các hộ với nhau, giữa các hộ với thành phần kinh tế khác nhằm tăng nhanh loại hộ sản xuất hàng hoá và thu hẹp loại hộ nghèo. Đây cũng sẽ là loại hộ đại diện cho sức sản xuất mới đang phát triển ở nông thôn và là nhân tố cơ bản kích thích quá trình chuyển nền nông nghiệp lạc hậu sang nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá.
Nắm bắt đợc xu hớng vận động và phát triển này, chúng ta sẽ có những chính sách đáp ứng yêu cầu phát triển của mỗi loại hộ.
Nghị quyết Trung ơng lần thứ V (khoá VII) và Nghị định 14/CP ngày 2/3/1993 của chính phủ về chính sách cho hộ nông dân vay vốn; Nghị định 13/CP ngày 2/3/1993 của chính phủ quy định cụ thể về công tác khuyến nông; Nghị quyết Trung ơng lần V (khoá VII) về chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn; Nghị quyết Trung. Điều này đợc thể hiện thông qua Dự thảo cac văn kiện trình Đại hội IX của Đảng sắp tới đây trong đó nêu rừ sự phỏt triển của kinh tế hộ sản xuất hàng hoỏ là một điều tất yếu và cần đợc khuyến khích phát triển trên con đờng phát triển của đất nớc. Với một loạt những chủ trơng và chính sách đã có của mình, Đảng và Nhà nớc ta đang dần hớng tới một hệ thống chính sách hoàn thiện về phát triển kinh tế hộ nông dân ở nớc ta.
Các quyền của ngời sử dụng đất đã đợc đảm bảo, quyền chuyển nhựơng đợc khuyến khích thực hiện theo quyết định của UBND tỉnh Hải Dơng, tạo điều kiện cho bà con nông dân yên tâm sản xuất, đầu t tiền vốn, lao động, khoa học kỹ thuật vào ruộng đất của mình giúp mang lại hiệu quả kinh tế cao. Với mạng lới cung cấp đa dạng gồm ngân hàng nông nghiệp, ngân hàng phục vụ ngời nghèo và các quỹ tín dụng nhân dân, hoạt động ngày càng sâu, rộng, tỷ lệ d nợ luôn đạt ở mức cao và ngày càng tăng đã tạo lên một thị trờng vốn hết sức sôi. Số vốn cho vay phát triển hộ nông dân ngày càng chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số vốn vay, thủ tục cho vay đã đợc cải thiện, vốn cho vay trung hạn và dài hạn ngày càng nhiều, đối tợng đợc mở rộng thực sự đã tạo ra những điều kiện hết sức thuận lợi cho các hộ nông dân đầu t phát triển sản xuất.
Đã tạo lên những điều kiện thuận lợi và cần thiết cho kinh tế hộ nông dân phát triển đặc biệt là sự quan tâm về đất đai, vốn, thị trờng, chính sách nhằm thúc đẩy, tạo lập, ra đời và sự phát triển của kinh tế trang trại, tạo lập bộ mặt mới, tiến bộ trong nông nghiệp-nông thôn của Thanh Miện. Tình trạng hạch sách, gây khó khăn cho các hộ nông dân trong các cơ quan hàng chính vẫn còn diễn ra khiến một bộ phận không nhỏ các hộ không muốn tiến hành những công việc có liên quan hoặc phải xin phép các cơ quan này. Bình quân đất nông nghiệp trên đầu ngời của huyện thấp lại rất manh mún, phân tán gây khó khăn cho việc áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất và sản xuất hàng hoá của các hộ nông dân.
-Các nguồn tín dụng trong những năm vừa qua tuy đã có những bớc tăng trởng khá nhng do xuất phát điểm rất thấp nên kết quả hoạt động còn cha tơng xứng với nhu cầu đòi hỏi từ các hộ nông dân. Nguồn vốn huy động cha cao, đối tợng cho vay còn hạn hẹp; lãi suất cho vay tuy đã có những cải thiện nhng vẫn còn khá cao đối với các hộ nghèo vay từ Ngân hàng nông nghiệp; món vay nhỏ; thời hạn cho vay chủ yếu vẫn là ngắn hạn; thủ tục vay vốn tuy đã đợc cải tiến nhiều nhng vẫn còn gây khó khăn cho các hộ nông dân, là những tồn tại mà trong thời gian tới Ngân hàng và các tổ chức tín dụng cần tìm cách tháo gỡ. Trong khi nhu cầu vay vốn của các hộ nông dân khá lớn thì khả năng đáp ứng của các tổ chức tín dụng chính thức lại khá khiêm tốn, khiến cho các đơn vị tín dụng phi chính thức còn hoạt động và tồn tại.
Thêm vào đó là t tởng cổ hủ, truyền thống sản xuất nhỏ, lời thay đổi, ngại khó khăn đã gây cản trở rất nhiều cho quá trình tiến lên sản xuất hàng hoá, hình thành và phát triển các trang trại trong nông nghiệp-nông thôn của huyện.
Tăng cờng sử dụng phân bón hữu cơ, áp dụng những biện pháp phòng và chống sâu bệnh bằng phơng pháp sinh học, hạn chế tới mức thấp nhất việc sự dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật hoá học làm hại tới môi trờng sinh thái.Tăng cờng các biện pháp canh tác phù hợp, không ngừng cải tạo, bồi dỡng đất đai, áp dụng các biện pháp chăm sóc có lợi cho môi trờng. Đó là bốn quan điểm mà chúng ta phải lu ý và tuân thủ khi thực hiện công tác phát triển kinh tế hộ nông dân ở Thanh Miện. Phát huy mọi nguồn lực, tận dụng mọi lợi thế, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá-hiện đại hoá nông nghiệp-nông thôn.
Tăng nhanh số hộ khá và hộ giầu qua từng năm, phấn đấu xoá bỏ đợc các hộ nghèo trong thời gian ngắn nhất. -Tăng cờng chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. Giảm cả tơng đối và tuyệt đối số hộ, số lao động và số nhân khẩu xuống mức hợp lý trong ngành nông nghiệp.
-Tập trung phát triển kinh tế hộ nông dân theo hớng sản xuất hàng hoá, tạo mọi tiền đề cần thiết cho kinh tế trang trại xuất hiện và phát triển. Tổng hợp và chuyên môn hoá sản xuất, hình thành những vùng sản xuất chuyên môn hoá lớn với nhiều loại sản phẩm hàng hoá có giá trị cao. Từng bớc đầu t, sử dụng những công cụ sản xuất hiện đại trên cơ sở khắc phục dần tình trạng manh mún về ruộng đất.
75% số hộ sử dụng nớc hợp vệ sinh, cơ bản hoàn thành các công trình công cộng, hiện đại hoá, kiên cố hoá cơ sở hạ tầng phục vụ cho nông nghiệp-nông thôn.