Hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế của SOTRANS Hà Nội: Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

Sự cần thiết phải phát triển dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế tại Việt Nam

Trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, cùng với sự tác động của quá trình toàn cầu hóa, tự do hóa thương mại quốc tế, các hoạt động giao nhận vận tải ngày một tăng trưởng mạnh, góp phần tích lũy ngoại tệ, đẩy mạnh giao lưu kinh tế, nối liền các hoạt động kinh tế giữa các khu vực trong nước, giữa trong nước với nước ngoài làm cho nền kinh tế đất nước phát triển nhịp nhàng, cân đối. Phát triển kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải quốc tế ở nước ta có một ý nghĩa hết sức quan trọng, góp phần đẩy nhanh tốc độ giao lưu hàng hóa xuất nhập khẩu với các nước trên thế giới, tạo điều kiện đơn giản hóa chứng từ, thủ tục thương mại, hải quan và các thủ tục pháp lý khác, hấp dẫn các bạn hàng nước ngoài có quan hệ kinh doanh với các doanh nghiệp trong nước, làm cho sức cạnh tranh hàng hóa ở nước ta trên thị trường quốc tế tăng lên đáng kể, và tạo điều kiện cho đất nước có thêm nguồn thu ngoại tệ, cải thiện một phần cán cân tài chính của đất nước.

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP GIAO NHẬN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ

    Trong trường hợp người giao nhận đảm nhiệm vai trò của người ủy thác (người ủy thác là người cho phép và chỉ đạo một người khác - người đại lý - hành động cho lợi ích của mình, chịu sự chỉ đạo và kiểm soát của mình) tự mình ký kết hợp đồng sử dụng cho người chuyên chở và các đại lý, thì không được hưởng những quyền bảo vệ và giới hạn trách nhiệm nói trên, mà phải chịu trách nhiệm cho cả quá trình vận tải hàng hóa kể cả khi hàng nằm trong tay những người chuyên chở và các đại lý mà anh ta sử dụng. • Khi người giao nhận đóng vai trò người ủy thác, với tư cách là một bên ký hợp đồng độc lập đảm nhận trách nhiệm với danh nghĩa của mình thực hiện các dịch vụ do khách hàng yêu cầu, thì ngoài những trách nhiệm của đại lý nói trên, người giao nhận còn chịu trách nhiệm về cả những hành vi và sơ suất của bên thứ ba mà người giao nhận sử dụng để thực hiện hợp đồng.

    GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH CÔNG TY KHO VẬN MIỀN NAM - SOTRANS HÀ NỘI

    Quá trình hình thành và phát triển

    Và năm 2001 SOTRANS đã đạt tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 : 2000 cho các lĩnh vực dịch vụ vận tải biển, vận tải hàng không và những dịch vụ giao nhận kèm theo khác. Chi nhánh Công ty Kho vận miền Nam - SOTRANS Hà Nội thành lập ngày 1 tháng 6 năm 1999 theo Quyết định số 107/QĐ-KVMN của Công ty Kho vận miền Nam với tên giao dịch là "SOTRANS IFF - Ha Noi branch office" (SOTRANS International Freight Forwarder), đặt trụ sở tại số 12, đường Đoàn Thị Điểm, quận Đống Đa, Hà Nội.

    Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật

    Sau hơn 5 năm hoạt động, tổ chức nhân sự của Chi nhánh đã phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng với trình độ chuyên môn được đào tạo qua các trường đại học, qua các lớp nghiệp vụ ngoại thương, với sự năng động nhiệt tình của tuổi trẻ và sự gắn kết của tập thể, tổ chức nhân sự của Chi nhánh đang dần ổn định. (Nguồn: Hồ sơ lưu trữ về lao động của SOTRANS Hà Nội) Một đặc điểm có thể được xem là thế mạnh của SOTRANS Hà Nội đó là Chi nhánh có một đội ngũ nhân viên thật sự trẻ với tuổi đời bình quân chỉ khoảng 30 tuổi, năng động, sáng tạo và đầy nhiệt huyết với công việc.

    THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HểA QUỐC TẾ TẠI CHI NHÁNH CễNG TY KHO

    Kết quả kinh doanh tổng hợp

    Có tình trạng này là do năm 2003, SOTRANS Hà Nội đã là Chi nhánh nên không còn nhận được các hợp đồng do Công ty ủy quyền thực hiện như khi còn là Văn phòng đại diện, mà tự hạch toán kinh doanh độc lập. Năm 2004 là một năm với nhiều khó khăn thách thức cho Chi nhánh do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm, rào cản về thuế của một số nước lớn áp đặt với sản phẩm thuỷ sản đã làm khó khăn đến xuất khẩu. Mặt khác giá một số vật tư thiết yếu tăng cao như sắt thép, xăng dầu, phân bón, chỉ số giá tiêu dùng tăng khoảng 9,5% đã làm giảm phần nào tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước ta nói chung và ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.

    Tuy nhiên, Chi nhánh vẫn hoàn thành một cách xuất sắc và vượt mức kế hoạch đề ra cả về chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận (có mức tăng trưởng cao hơn mức tăng trưởng toàn Công ty - mức tăng trưởng toàn Công ty đạt 124% kế hoạch và 126% năm 2003), cũng như lãi nộp công ty (chiếm 5,1%. Tuy số lượng nhân viên trong năm 2003 tăng tới 35%, nhưng tính bình quân cả năm thu nhập của các nhân viên không có sự giảm sút so với năm 2002 thậm chí trong các tháng cuối năm 2003 mức thu nhập còn tăng cao. Thành công trong việc cải thiện thu nhập của nhân viên tại Chi nhánh trong bối cảnh hoạt động kinh doanh đang gặp nhiều khó khăn sẽ là động lực to lớn thúc đẩy tinh thần làm việc hăng say, cống hiến hết mình và nâng cao hiệu suất lao động của toàn thể nhân viên tại Chi nhánh.

    Bảng 2.2: Kết quả kinh doanh giai đoạn 2000 - 2004
    Bảng 2.2: Kết quả kinh doanh giai đoạn 2000 - 2004

    Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế 1. Khối lượng hàng hóa được giao nhận

    Chi nhánh đã khai thác rất tốt nguồn hàng nhập với vai trò là đại lý cho các hãng giao nhận vận tải quốc tế, hoàn thành quy trình giao nhận vận tải đưa hàng hóa đến tận tay người nhận và phân phối hàng hóa nếu được yêu cầu. Chủng loại hàng hóa xuất khẩu được giao nhận tập trung vào các mặt hàng có ưu thế xuất khẩu của Việt Nam như: hàng giầy dép, hàng dệt may, hàng thủ công mỹ nghệ, than đá (xem Bảng 2.5.2)… Hàng xuất khẩu được Chi nhánh giao nhận tập trung chủ yếu sang các thị trường Mỹ, EU, Nhật, Đài Loan… là những thị trường giao nhận hàng hóa quốc tế truyền thống của SOTRANS từ lâu đời. Hàng công trình, hàng dự án và hàng siêu trường siêu trọng là loại hàng mà trong công tác giao nhận cần đến sự trợ giúp của các thiết bị chuyên dùng như cần cẩu loại nặng, xe vận tải ngoại cỡ… để phục vụ cho quá trình giao nhận và cần phải có kế hoạch cẩn thận để đảm bảo giao hàng kịp thời hạn.

    Năm 2003 và 2004 là năm nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch SARS và dịch cúm gia cầm, tác động một cách trực tiếp và gián tiếp đến tổng khối lượng hàng hóa giao nhận của SOTRANS Hà Nội. Điều này cũng theo logic bình thường bởi trong chuyên chở hàng hóa quốc tế thì vận tải biển đóng vai trò quan trọng nhất, trên 3/4 tổng khối lượng hàng hóa chuyên chở trong buôn bán quốc tế được thực hiện bằng phương thức vận tải biển. Nguyên nhân không phải do Chi nhánh không khai thác tốt mảng hoạt động giao nhận vận tải biển mà do Chi nhánh đã phát triển được hoạt động giao nhận bằng phương thức hàng không và VTĐPT, tỉ trọng hàng hóa giao nhận của hai phương thức này trong những năm gần đây tăng khá.

    Bảng 2.4: Khối lượng hàng hóa giao nhận giai đoạn 2000 - 2004
    Bảng 2.4: Khối lượng hàng hóa giao nhận giai đoạn 2000 - 2004

    TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HểA QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

    MộT Số GIảI PHáP Và KIếN NGHị NHằM PHáT TRIểN HOạT ĐộNG KINH DOANH DịCH Vụ GIAO NHậN. HàNG HóA QUốC Tế TạI SOTRANS Hà NộI. TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH. nghiệp và nhập khẩu nguyên liệu chiến lược từ các nước thuộc thế giới thứ ba) và đường hàng hải Nam Thái Bình Dương (cho phép những tàu chở dầu siêu lớn và tàu chở hàng rời lớn quá cỡ chạy trên tuyến đường này; nó liên quan đặc biệt đến nền kinh tế của Nga, Ấn Độ và Việt Nam). Các chỉ tiêu dự toán ngành giao nhận vận tải quốc tế của Việt Nam ĐVT: Triệu USD. Định hướng phát triển các ngành dịch vụ của Đảng và Nhà nước đã được nờu rừ tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đú là "phỏt triển và nõng cao chất lượng dịch vụ vận tải hàng hóa, hành khách ngày càng hiện đại, an toàn, có sức cạnh tranh, vươn nhanh ra thị trường khu vực và thế giới.

    Dành thị phần lớn cho doanh nghiệp trong nước trong vận chuyển hàng hóa Việt Nam theo đường biển và đường hàng không quốc tế". Tất cả những điều trên cho thấy triển vọng phát triển dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế của Việt Nam là rất cao.

    TÀI LIỆU VỀ SOTRANS HÀ NỘI

    DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HểA QUỐC TẾ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM..3. Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động giao nhận hàng hoá quốc tế của doanh nghiệp ..23. THựC TRạNG HOạT ĐộNG KINH DOANH DịCH Vụ GIAO NHậN HàNG HóA QUốC Tế TạI CHI NHáNH CÔNG TY KHO VậN MIềN NAM - SOTRANS Hà NộI..28.

    TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HểA QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM..70.