Ứng dụng giao diện V5.2 trong mạng viễn thông

MỤC LỤC

Cấu trúc mạng truy nhập vô tuyến

Mạng truy nhập vô tuyến cố định chủ yếu là phục vụ cho thuê bao có vị trí cố định hoặc thuê bao di động chỉ trong phạm vi rất hẹp. Đầu cuối thuê bao chủ yếu là máy điện thoại, máy fax hoặc máy vi tính, Mạng… truy nhập di động phục vụ cho thuê bao trong khi di chuyển, thuê bao có vị trí di. Thiết bị kết nối đầu cuối thuê bao cố định: cung cấp giao diện tiêu chuẩn đầu cuối điện thoại, fax, điều chế và giải điều chế cho thuê bao.

Trạm gốc: bộ điều khiển điều khiển thiết bị thu phát vô tuyến phục vụ một hoặc nhiều khu vực nhỏ của cùng một địa chỉ trạm của trạm gốc. + Trạm di động MS là thiết bị đầu cuối mà thuê bao sử dụng, nó bao gồm điện thoại di động, thiết bị đầu cuối và bộ phối hợp đầu cuối để cung cấp các dịch vụ gia t¨ng.

Lợi ích của việc phát triển mạng truy nhập

Mạng truy nhập cho phép đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng về dịch vụ mới cả loại hình dịch vụ lẫn giải thông (VoD, CATV, các dịch vụ multimedia, kết nối LAN, WAN, ). Mạng cáp đồng hiện tại không thể thoả mãn… nhu cầu đang phát triển nhanh chóng về các dịch vụ mới ( nh các dịch vụ băng rộng) và các mục tiêu về truy nhập đa dịch vụ. Các dịch vụ mới này đòi hỏi phải có các kết nối có chất lợng thoại cao, ít nhiễu; có khả năng hỗ trợ truyền số liệu và băng tần cao mà chỉ có mạng truy nhập mới có khả năng đảm bảo.

Mạng truy nhập chiếm khoảng một nửa tổng chi phí đầu t của toàn bộ mạng viễn thông, do đó tính kinh tế của việc triển khai mạng truy nhập là rất quan trọng. Việc xây dựng mạng truy nhập quang góp phần thực hiện chiến lợc cáp quang hoá tới nông thôn, phát huy hiệu quả tổng hợp, tăng chất lợng phục vụ và hiện đại hoá mạng lới.

Giao diện V5.x 1. Khái quát

So sánh giao diện V5.1 và giao diện V5.2

 Đối với những vùng đô thị, thành phố có nhu cầu lu lợng lớn, các dịch vụ tiên tiến (nh ISDN BRA hay ISDN PRA, truy nhập Internet, ) và đòi hỏi chất… lợng dịch vụ khắt khe hơn thì việc sử dụng V5.2 sẽ rất hiệu quả, an toàn và thuận tiện. 3 Giao diện V5.2 bao gồm toàn bộ các chức năng của giao diện V5.1, ngoài ra V5.2 còn có khả năng ấn định linh hoạt khe thời gian cho bất kỳ một cổng khách hàng nào khi gọi đi hay tiếp nhận cuộc gọi. Việc phân chia động các khe thời gian tải trên giao diện V5.2 đảm bảo độ an toàn cao hơn vì dịch vụ đợc duy trì ngay cả khi một luồng hỏng (tất nhiên điều này yêu cầu phải có từ 2 luồng trở lên trên giao diện V5.2).

3 Việc phân chia động các khe thời gian tải trên giao diện V5.2 cũng hỗ trợ chức năng tập trung lu lợng tải vì giao diện có thể hỗ trợ nhiều kênh tại cổng khách hàng, do đó làm giảm số giao tiếp cần thiết giữa tổng đài và thiết bị của mạng truy nhập. Chức năng phân chia động các khe thời gian tải trên giao diện V5.2 khác với chức năng tập trung lu lợng tải ở chỗ không xác định tỷ số các cổng khách hàng với các khe thời gian tải có trên giao diện V5.2.

Bảng 1.2:  Một số đặc tính chính của giao diện V5.1 và giao diện V5.2 ϖ Giao diện V5.1:
Bảng 1.2: Một số đặc tính chính của giao diện V5.1 và giao diện V5.2 ϖ Giao diện V5.1:

Mô hình truy nhập thông qua giao diện V5.x

    Thông qua các bảng so sánh trên, có thể thấy rằng giao diện V5.2 hoàn toàn có đầy đủ các phần giống giao diện V5.1 cộng thêm nhiều tính năng điều khiển, bảo vệ. Nếu chức năng của FTS đợc thực hiện trong mạng truy nhập, khi đó trong mô hình mạng truy nhập sẽ phức tạp hơn nhng đợc kết nối trực tiếp vào tổng đài chủ. Kênh tải đợc dùng để thực hiện truyền dẫn 2 chiều các kênh B đã đợc ấn định cho cổng ISDN cơ bản/sơ cấp, hoặc các kênh 64 kbit/s đợc mã hoá theo luật A-PCM đợc ấn định cho các cổng khách hàng PSTN.

    3 Điều khiển trong một luồng 2048 kbit/s : phân chia khung, phân chia đa khung, các thông tin chỉ thị cảnh báo và CRC (Cylic Redundancy Check) của luồng 2048 kbit/s. 3 Phòng vệ các thông tin: để điều khiển việc bảo vệ chuyển mạch cho các kênh thông tin không bị ảnh hởng bởi sự cố của tuyến nối 2048 kbit/s.

    Tình hình nghiên cứu, áp dụng mạng truy nhập với giao diện V5.x trong và ngoài nớc

     Các nớc ASEAN: hầu hết các nhà khai thác chính ở Indonesia, Thailand, Malaysia, Philippines, Singapore đã ban hành và áp dụng tiêu chuẩn V5.2 trên mạng.  Tại Mỹ: các thiết bị Integrated Digital Loop Carrier (IDLC) với giao diện mở đợc sử dụng vào giữa thập niên 80 theo tiêu chuẩn Bellcore TR008/TR303. Giao diện V5.x chuẩn, về nguyên tắc cho phép bất kỳ hệ thống thiết bị truy nhập nào hỗ trợ giao diện V5.x chuẩn có thể kết nối đợc với bất kỳ tổng đài chủ nào cũng hỗ trợ giao diện V5.x chuẩn.

    Trên các mạng truy nhập hiện nay của nớc ta đã có nhiều loại hệ thống thiết bị truy nhập đợc sử dụng nhng hầu hết các thiết bị truy nhập cha có giao diện V5.x 22. Thông qua so sánh hai giao diện V5.1 và V5.2 ta cũng đ thấy đã ợc các tính năng của giao diện V5.2 hoàn toàn giống giao diện V5.1 cộng thêm nhiều tính năng điều khiển và bảo vệ khác.

    Một số định nghĩa

    Địa chỉ của đờng số liệu V5 (V5DLaddr): V5DLaddr là địa chỉ sử dụng trong các khung dữ liệu LAPV5-DL dùng để xác định các kết nối dữ liệu V5 lớp d- ới khác nhau, mỗi địa chỉ V5Dladdr đợc sử dụng để cung cấp giao thức riêng biệt lớp 3 của V5.x (nh giao thức PSTN, giao thức điều khiển). Chức năng chuyển tiếp khung (Frame relay function): sự ghép kênh thống kê trong AN của các khung dữ liệu kênh D của dịch vụ ISDN từ việc truy nhập ISDN lớp 2 lên kênh liên lạcV5 và giải ghép kênh cho các khung dữ liệu kênh D của ISDN nhận đợc trên kênh liên lạc V5. Kênh tải đợc nối trớc (Pre-connected bearer channel): một hay một nhóm kênh tải đợc thiết lập bởi giao thức BCC để cung cấp các dịch vụ chuyển mạch trong AN thông qua một băng thông sẵn có trên giao diện V5.2 dành cho nó.

    Liên kết sơ cấp (Primary link): kết nối 2048 kbit/s trong giao diện V5.2 đa liên kết mà kênh C vật lý trong khe thời gian 16 chuyển tải C-path cho giao thức bảo vệ và khi khởi động V5.2 cũng là C-path cho các giao thức điều khiển, giao thức điều khiển liên kết, giao thức BCC. Liên kết thứ cấp (Secondary link): kết nối 2048 kbit/s trong giao diện V5.2 đa liên kết mà kênh C vật lý trong khe thời gian 16 chuyển tải C-path cho giao thức bảo vệ và khi khởi động V5.2 thì hoạt động nh là kênh C dự phòng cho giao thức điều khiển, giao thức điều khiển liên kết, giao thức BCC và mỗi C-path nào khác khởi động đợc chuyển tải trên khe thời gian 16 của liên kết sơ cấp.

    Giao diện vật lý và điện của giao diện V5.2

    Đa khe (Multi-slot): là tập hợp của nhiều hơn 1 kênh 64 kbit/s cung cấp 8 kHz và khe thời gian liên tiếp nhau thờng đợc sử dụng với ISDN tốc độ sơ cấp để cung cấp dịch vụ tốc độ cao. Cổng khách hàng (User port): là cổng vật lý sử dụng trong AN để cung cấp chức năng giao tiếp thích hợp cho ngời sử dụng. Cổng khách hàng đợc gán địa chỉ bởi địa chỉ logic đợc sử dụng trong giao thức thích hợp trên giao diện V5.

    Các dịch vụ và cổng khách hàng đợc hỗ trợ thông qua giao diện V5.2

    Các loại hình dịch vụ

     Đờng dây cho thuê bán cố định: lu lợng đợc định tuyến qua tổng đài chủ và qua giao diện V5.2 nhng kết nối đợc thiết lập bởi cấu hình mạng chứ không đ- ợc thiết lập sau mỗi cuộc gọi. Chỉ các kênh B (64 kbit/s) đợc dùng cho các dịch vụ bán cố định, vì các tổng đài chủ chỉ đợc thiết kế để kết nối các kênh 64 kbit/s.  Đờng dây cho thuê cố định: lu lợng đợc điều khiển bởi một mạng đờng dây cho thuê tách biệt khỏi tổng đài chủ.

    AN hỗ trợ các dịch vụ đờng dây cho thuê cố định, thông suốt đối với LE, không liên quan đến thủ tục V5.2, có thể qua giao tiếp analog hay digital.

    Các cổng khách hàng đợc hỗ trợ qua giao diện V5.2

    Mô hình cấu trúc giới thiệu các dịch vụ và cổng khách hàng đợc giới thiệu trong hình 2.2. Mô hình này bỏ qua khối FTS vì khối này đợc coi là trong suốt nên không gây ảnh hởng gì tới các cổng và các dịch vụ. Giữa các cổng ISDN với nhau có sự phân biệt là có và không có khối rDS do chúng có các giao diện khác nhau tại mạng truy nhập.

    Khối NT1 đợc dùng trong trờng hợp thiết bị đầu cuối khách hàng ISDN cha đợc tiêu chuẩn hoá theo các tiêu chuẩn quốc tế. Tổng đài chủ hỗ trợ các dịch vụ theo yêu cầu (cả PSTN và ISDN) và các dịch vụ cho thuê bán cố định.

    CÊu tróc V5.2

    Cấu trúc các giao thức

    Giao diện V5.2 bao gồm các chức năng và giao thức đợc tổ chức theo 3 lớp của mô hình OSI. Thông tin kênh D của ISDN – BA và ISDN – PRA đợc ghép ở lớp 2 và chuyển tiếp khung qua giao diện V5.2.

    Hình 2.3: Chức năng của giao diện V5.2
    Hình 2.3: Chức năng của giao diện V5.2