Định hướng phát triển kinh tế biển huyện Gò Công Đông

MỤC LỤC

Kinh tế biển

Khác với kinh tế biển, kinh tế vùng ven biển là toàn bộ các hoạt động kinh tế ở dải ven biển (có thể tính theo địa bàn các xã ven biển, các huyện ven biển hoặc cũng có thể là các tỉnh ven biển - có biên giới đất liền tiếp giáp với biển), bao gồm cả các lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp; công nghiệp và dịch vụ trên phạm vi địa bàn lãnh thổ này. Từ sau những cuộc phát kiến địa lý lớn, ngành hàng hải mới chính thức ra đời và phát triển khá nhanh cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản Thế giới, với sự trao đổi hàng hóa giữa các nước có chuyên môn hóa kinh tế khác nhau, giữa chính quốc và các nước thuộc địa, giữa các nước có nền kinh tế phát triển và các nước kém phát triển. Đại dương bao la nhưng các tuyến đường hàng hải lại chỉ tập trung ở một số tuyến quan trọng: Bắc Đại Tây Dương nối Châu Âu và Bắc Mỹ, Địa Trung Hải – Châu Á qua kênh Suez, thông qua kênh Panama nối Châu Âu và bờ Đông Hoa Kỳ và Châu Á, đường biển Nam Phi nối Châu Âu qua Châu Mỹ với Châu Phi, đường biển Nam Mỹ nối Châu Âu và Bắc Mỹ với Nam Mỹ, đường Biển Bắc Thái Bình Dương nối Tây Hoa Kỳ với Nhật Bản và Trung Quốc, đường biển Nam Thái Bình Dương từ Tây Hoa Kỳ đến Ôxtrâylia, Niu Dilân, Inđônêsia và Nam Á.

Cuối cùng, cần phải đề cập đến ba vị trí địa lý chiến lược cực kỳ quan trọng trong hàng hải Thế giới hiện đại: kênh Suez (được đào cắt ngang eo đất Suez của Ai Cập, nối Đại Tây Dương với Ấn Độ Dương), kênh Panama (cắt qua eo đất Panama rộng 50 km là con đường ngắn nhất nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương) và eo biển Malacca. Các tài nguyên phục vụ hoạt động du lịch biển bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên (các bãi biển, hệ thống các đảo và quần đảo, nguồn nước, tài nguyên sinh vật,…) và tài nguyên du lịch nhân văn (các lễ hội, hoạt động thể thao,…), có thể khai thác, phát triển nhiều loại hình du lịch: tham quan, nghỉ dưỡng, chữa bệnh, nghiên cứu, giải trí, thể thao,….

Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững 1 Môi trường và phát triển bền vững

Tài nguyên nước ở vùng ven biển cho phép khai thác nhiều loại hình du lịch tùy thuộc vào lưu lượng dòng chảy, chế độ sóng có thể khai thác các loại hình du lịch như tắm biển (đây là loại hình phổ biến nhất), lặn, tham quan đáy biển hoặc các hoạt động thể thao diễn ra trên biển như thuyền buồm, lướt ván, du thuyền,…. Tài nguyên muối và các hóa phẩm biển chủ yếu là các loại muối như: NaCl, MgCl, MgSO, CaSO, CaCO,…Trong đó, chủ yếu là NaCl là nguồn thực phẩm tối cần thiết của cuộc sống và nguyên liệu để điều chế các hóa phẩm công nghiệp khác từ nước biển như Magiê, Clo, Brôm, Kali hay sản xuất axit clohydric,…. Môi trường tự nhiên bao gồm toàn bộ các đối tượng của thiên nhiên sống và không sống bao quanh con người, các đối tượng không chịu ảnh hưởng của hoạt động của con người, những đối tượng đã chịu những biến đổi ở những mức độ khác nhau, nhưng phần nào hay hoàn toàn còn giữ được khả năng tự phát triển (ví dụ như: các khu rừng bị chặt, đất bỏ hóa,…).

Định nghiã của UNESCO (1981): Môi trường của con người bao gồm toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra, những cái hữu hình (tập quán, niềm tin,…), trong đó con người sống và lao động, họ khai thác các tài nguyên tự nhiên và nhân tạo nhằm thỏa mãn những nhu cầu của mình. Hiện nay có nhiều định nghĩa về môi trường, nhưng định nghĩa sau đây được thừa nhận về mặt pháp lý: Môi trường bao gồm tất cả các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.

HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN HUYỆN Gề CễNG ĐễNG

Cơ du lịc huyện ò Côn Đông

Trước viễn cảnh phát triển công nghiệp ồ ạt (dự án phát triển khu công nghiệp rộng từ 5.000 – 6.000ha), người nuôi nghêu ở bãi bồi Tân Thành bắt đầu nhận ra viễn cảnh ít nhất bãi nghêu 2.000ha của mình sẽ bị xoá sổ vì… lượng chất thải của những nhà máy công nghiệp, hàng chục ngàn con người sống bám vào sân nghêu này sẽ trắng tay”. Mùa gió chướng ngoài sân nghêu Tân Thành bị ô nhiễm thì các vùng nuôi thuỷ sản và sân nghêu ở Bình Đại, Ba Tri, Thạnh Phú (Bến Tre) cũng khó thoát khỏi ảnh hưởng nặng nề (bằng chứng là vụ tràn dầu khiến nghêu chết hàng loạt năm 2007, các vùng biển Gò Công, Ba Tri, Bình Đại, Thạnh Phú đều chung số phận). Trong đó, có 350ha giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bảo vệ an toàn cho 21km đê biển - có vai trò ngăn chặn xâm nhập mặn, lấy ngọt tiêu úng, chống biển lấn do ảnh hưởng bão, lũ, triều cường, bảo vệ, phát triển đời sống, sản xuất cho khu vực ngọt hóa, có diện tích tự nhiên hơn 60.000ha, trong đó có hơn 36.700ha đất canh tác và 500.000 người dân của các huyện Gò Công Đông, Gò Công Tây, thị xã Gò Công cùng một phần huyện Chợ Gạo.

Trước tình hình những khu rừng phòng hộ ven biển giảm dần diện tích, hàng loạt biện pháp khắc phục: rừng suy thoái đến đâu thì làm kè đê biển đến đó; đầu tư các công trình thủy lợi trong đai rừng chết do không tiêu thoát và bị nhiễm phèn để trồng lại số diện tích rừng đã chết. Vị trí nằm sát biển Đông, đồng thời với các trục giao thông quan trọng (đường tỉnh 862, 871; tuyến sông Soài Rạp và sông Tiền), về phương diện địa lý kinh tế huyện Gò Công Đông là huyện trọng điểm phát triển kinh tế biển của tỉnh Tiền Giang (nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, hậu cần nghề cá, du lịch sinh thái biển), là của ngừ quan trọng hướng ra biển Đụng và về TP Hồ Chớ Minh. Các loài thủy sinh vật ven biển cũng rất phong phú, trong đó có đối tượng quan trọng có khả năng khai thác kinh tế là nghêu, tôm và các loài cá biển; sinh vật trong các kênh rạch nội đồng cũng có khuynh hướng thay đổi thành phần loài theo hướng phù hợp môi trường nước dưới tác động của việc đóng cống ngăn mặn.

Địa bàn huyện Gò Công Đông có điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh nghề nuôi trồng thủy sản khá đa dạng trên nhiều loại hình thủy vực và nhiều phương thức nuôi trồng (nuôi tôm chuyên công nghiệp, quảng canh cải tiến, nuôi tôm xen rừng, nuôi nghêu, cua,…) với tiềm năng mở rộng diện tích và đặc biệt là tăng năng suất còn khá lớn, có thể đạt tốc độ tăng trưởng cao trong thời gian dài. Ngành đánh bắt thủy hải sản tuy không tăng trưởng nhanh nhưng với lợi thế về phương tiên khai thác, đội ngũ ngư dân và các cơ sở hậu cần, đặc biệt là cảng cá tại khu vực Vàm Láng có vị trí quan trọng đối với các luồng ghe tàu theo tuyến Biển Đông – Soài Rạp, nghề đánh bắt có nhiều điều kiện khai thác theo chiều sâu nhằm gia tăng chất lượng đánh bắt và chất lượng thủy hải sản. Khi Việt Nam hội nhập toàn diện với AFTA và WTO, Tiền Giang nói chung, Gò Công Đông nói riêng, sẽ chịu nhiều áp lực cạnh tranh ngay trên thị trường nội địa của Tỉnh, nhất là các mặt hàng nông thủy sản chưa đủ khả năng tranh bán với hàng nhập khẩu, cũng như chưa chuẩn bị đầy đủ để sẵn sàng hội nhập vào nền kinh tế thế giới.

Nghề nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản hiện còn một số những hạn chế cần khắc phục như: các loại hình nuôi chưa ổn định, ứng dụng công nghệ - kỹ thuật nuôi trồng chưa thật sự chắc chắn, còn nhiều vấn đề về độ bền vững của nuôi trồng – khai thác chưa được giải quyết, tín dụng cho phát triển thủy sản còn ít, năng suất đánh bắt đang có khuynh hướng giảm sút. Tăng trưởng kinh tế chủ yếu là dựa vào các nhân tố phát triển theo rộng, chủ yếu là khai thác tài nguyên, phụ thuộc nhiều vào quy mô mở rộng diện tích, công suất tàu thuyền, năng suất tăng chậm nên hiệu quả của các sản phẩm còn thấp, có nguy cơ dẫn đến phát triển không bền vững. Tuyến đê biển Đông nối liền 3 trung tâm quan trọng về phát triển kinh tế biển là Vàm Láng, Tân Thành, Đèn Đỏ mới chỉ được nhựa hóa một phần (ĐT 862 từ Tân Thành đến Đèn Đỏ), phần còn lại vẫn là đê biển, khả năng thông xe kém ảnh hưởng đến việc vận chuyển, lưu thông hàng hóa trên thị trường.

Bảng 2.15: Lao động trong các ngành kinh tế biển năm 2005, 2006, 2007
Bảng 2.15: Lao động trong các ngành kinh tế biển năm 2005, 2006, 2007