MỤC LỤC
- Biểu hiện độ cao của địa hình bằng thang màu hoặc bằng đờng đồng mức. Ngời ta biểu hiện các đối tợng ĐL trên bản đồ bằng các loại kí hiệu nào?.
- Biết cách đo các khoảng cách trên thực địa và tính tỉ lệ để đa lên lợc đồ.
- Thông qua tiết kiểm tra nhằm đánh giá chất lợng học tập của HS về vị trí,hình dạng và các yếu tố biểu hiện trên Trái đất.
- Giờ gốc (GMT) là khu vực có đờng kinh tuyến gốc đi qua chính giữa là khu vực giờ gốc và đợc đánh số 0( còn đợc gọi là giờ quốc tế)?. - Giúp hs hiểu đợc cơ chế của sự chuyển động của TĐ quanh Mặt trời (quỹ đạo), thời gian chuyển động, tính chất chuyển động. - Biết sử dụng quả địa cầu để lặp lại quá trình c/đ tịnh tiến của TĐquanh quỹ đạo và chứng minh hiện tợng các Mùa.
( Ngày 22/6 ánh sáng MTrời chiếu vuông góc với đờng Chí tuyến Bắc nên nửa cầu Bắc nhận đợc nhiều nhiệt và ánh sáng hơn -> Mùa nóng ( Mùa Hạ)?. ( Dơng lịch tính theo sự c/đ của MTrời. Âm lịch tính theo sự c/đ của Mặt Trăng) - Nửa cầu Bắc có nhày Thu phân( Mùa Thu) + Là mùa chuyển tiếp từ Nóng -> Lạnh.
Tại sao TĐ chuyển động quanh MTrời lại sinh ra 2 thời kì Nóng và Lạnh trái ngợc nhau ở 2 nửa cầu??. Nếu TĐ chuyển động xung quanh MTrời mà không chuyển động quanh trục thì sẽ có hiện tợng gì sảy ra?. - Biết và trỡnh bày đợc cấu tạo bờn trong của TĐ gồm 3 lớp: Lớp vỏ, Lớp trung gian, Lớp lừi ( nhân) và trình bày đợc đặc tính riêng của mỗi lớp về độ dày, trạng thái, tính chất và nhiệt độ?.
- Biết đợc vỏ TĐ đợc cấu tạo do 7 địa mảng lớn và 1 số địa mảng nhỏ ghép lại tạo thành. Vào bài: TĐ là hành tinh duy nhất trong hệ MTrời có sự sống chính vì vậy từ lâu các nhà khoa học đã dày công tìm hiểu TĐ đợc cấu tạo nh thế nào. Ngoài ra gần đay con ngời còn nghiên cứu thành phần, tính chất của các thiên thạch và các mẫu đất đá của các thiên thể khác nh Mặt Trăng để hiểu thêm về thành phần cấu tạo của TĐ?.
( + 2 mảng tách xa nhau thì vật chất ở chỗ tiếp xúc sẽ phun trào lên hình thành các dãy núi ngầm dới Đại dơng?. - Lớp vỏ: Mỏng nhất nhng quan trọng nhất vì đó là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên,môi trờng và XH loài ngời?. - Lớp trung gian: Có thành phần vật chất ở trạng thái dẻo quánh là nguyên nhân gây nên sự di chuyển của các lục địa trên bề mặt TĐ?.
- Lớp Lõi ( nhân) phia ngoài lỏng, phía trong rắn, đặc. Cấu tạo của lớp vỏ TĐ. Các địa mảng di chuyển rất chậm. Các địa mảng có thể tách xa nhau hoặc xô. nén ép nhô lên thành núi đồng thời xuất hiện động đất và núi lửa.). - Biết tên, xác định đúng vị trí của 6 châu lục và 4 đại dơng trên quả địa cầu hoặc bản?. - Rèn kĩ năng quan sát, xác định vị trí các châu lục và đại dơng trên bản đồ và quả địa cÇu.
- Hiểu nguyên nhân của việc hình thành địa hình bề mặt TĐ là do tác động của Nội lực và Ngoại lực, 2 lực này có tác động đối nghịch nhau. - Hiểu nguyên nhân sinh ra và tác hại của các hiện tợng động đất và núi lửa, nắm đợc cấu tạo của 1 ngọn núi lửa. Xác định vị trí, giới hạn và đọc tên các Lục địa và Đại dơng trên bản đồ TG??.
Nội lực sinh ra từ bên trong lòng TĐ có tác động nén ép, uốn nếp, đứt gãy đất đá.
- Núi lửa là hình thức phun trào Mắcma từ d- ới sâu lên trên bề mặt đất. - Núi lửa ngừng phun dung nham bị phân hủy tạo thành lớp đất đỏ phì nhiêu thuận lợi cho phát triển Nông nghiệp. - Động đất là hiện tợng các lớp đất đá gần mặt đất bị dung chuyển?.
Hiện tợng động đất và núi lửa có ảnh hởng ntn tới địa hình bề mặt TĐ?. Núi lửa gây nhiều tác hại cho con ngời nhng tại sao quanh các núi lửa vẫn có dân c sinh sèng?. - HS phân biệt đợc độ cao tuyệt đối và độ cao tơng đối của địa hình?.
- Biết đợc khái niệm Núi và sự phân loại núi theo độ cao, sự khác nhau giữa Núi già và Núi trẻ. - Rèn kĩ năng chỉ bản đồ TG những vùng núi già, núi trẻ nổi tiếng. - Biểu đồ thể hiện độ cao tuyệt đối và độ cao tơng đối của Núi.
Vào bài: Nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau sảy ra đồng thời tạo nên địa hình bề mặt TĐ.
NG: Địa hình bề mặt Trái đất I. Mục tiêu bài học. - HS phân biệt đợc độ cao tuyệt đối và độ cao tơng đối của địa hình. - Biết đợc khái niệm Núi và sự phân loại núi theo độ cao, sự khác nhau giữa Núi già và Núi trẻ. - Biết thế nào là địa hình Cácxtơ. - Rèn kĩ năng chỉ bản đồ TG những vùng núi già, núi trẻ nổi tiếng. - Bản đồ tự nhiên TG. - Bảng phân loại núi theo độ cao. - Biểu đồ thể hiện độ cao tuyệt đối và độ cao tơng đối của Núi. Các hoạt động trên lớp. ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. ? Tại sao nói: Nội lực và Ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau?. Vào bài: Nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau sảy ra đồng thời tạo nên địa hình bề mặt TĐ. Đồng Bằng, Cao Nguyên đầu tiên chúng ta tìm hiểu:. Yêu cầu quan sát H36 sgk trang 43 và dựa vào vốn hiểu biết của mình hãy cho biết:. ? Núi có mấy bộ phận? Mô tả đặc điểm của từng bộ phận?. ? Căn cứ vào độ cao ngời ta chia núi ra làm mấy loại? Tên? Đặc điểm?. ? Ngọn núi nớc ta cao bao nhiêu m?. Tên là gì?. Hoàng Liên Sơn ). - Độ cao tuyệt đối đợc tính là khoảng cách đ- ợc đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh Núi (đồi)?. - Độ cao tơng đối đợc tính là khoảng cách đ- ợc đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh Núi (đồi).
- Quá trình hình thành mỏ khoáng sản nội sinh là quá trình những khoáng sản hình thành do Mắcma đợc đa lên gần mặt đất dới tác động của nội lực?. - Quá trình hình thành mỏ khoáng sản ngoại sinh là quá trình những khoáng sản hình thành trong quá trình tích tụ vật chất nơi trũng dới tác động của ngoại lực?. TĐ đợc bao bọc bởi 1 lớp khí quyển có chiều dày trên 60.000km đó chính là đặc điểm quan trọng để góp phần làm cho TĐ là hành tinh duy nhất trong hệ mặt trời có sự sống?.
Hơi nớc chiếm tỉ lệ rất nhỏ nhng nếu không có hơi nớc thì bầu khí quyển không có các hiện tợng khí tợng nh Mây, ma, sơng mù. (Do vị trí hình thành trên Lục địa hay Đại d-. ? Nêu tính chất của mỗi loại?. ? Khối khí Đại dơng và Lục địa hình thành ở. đâu? Tính chất của mỗi loại?. Sự phân biệt các khối khí chủ yếu là căn cứ vào tính chất của chúng: Nóng, Lạnh, Khô, Èm). Phần lớn còn lại đợc mặt đất hấp thụ làm cho mặt đất nóng lên tỏa nhiệt vào không khí làm cho không khí nóng lên.
- Là lợng nhiệt khi mặt đất hấp thụ năng lợng nhiệt của Mặt trời và bức xạ lại vào trong không khí làm cho không khí nóng lên. - Nắm vững khái niệm: độ ẩm của không khí, độ bão hòa hơi nớc trong không khí và hiện tợng ng- ng tụ của hơi nớc. - Biết cách đọc, khai thác thông tin và rút ra nhận xét về nhiệt độ và lợng ma của 1 địa phơng thể hiện trên biểu đồ.
- Trình bày đợc vị trí các đai nhiệt, các đới khí hậu và đặc điểm của đới khí hậu theo vĩ độ trên bề mặt Trái đất?. - Nhằm củng cố lại kiến thức về đặc điểm địa hình bề mặt TĐ, các khái niệm phổ thông về Thời tiết, Khí hậu và Gói trên TĐ, sự ngng tụ của hới nớc trong không khí tạo thành Mây, Ma và nắm đợc các?. - Không khí bão hòa, hơi nớc bốc lên cao gặp lạnh thì lợng hơi nớc thừa trong không khí sẽ ngng tụ thành mây, ma.
- Không khí bão hòa hơi nớc trong không khí bốc lên cao gặp lạnh thì lợng hơi nớc thừa trong không khí sẽ ngng tụ thành mây, ma. - Biết các hình thức vận động của nớc Biển và Đại dơng ( Sóng, Thủy triều, Dòng Biển) và nguyên nhân của chúng.