Bài giảng đại số 7: Luỹ thừa và tỷ lệ

MỤC LỤC

So sánh

Tiến trình dạy học

Tích của hai luỹ thừa cùng cơ số là một luỹ thừa của cơ số đó với soỏ muừ baống toồng cuỷa hai soỏ muừ. Thương của hai luỹ thừa cùng cơ số là một luỹ thừa của cơ số đó với số mũ bằng tổng của hai số muừ.

Lưu ý khi sử dụng giáo án

- HS: Thuộc định nghĩa luỹ thừa, các công thức về luỹ thừa của một tích , luỹ thừa của một thương, luỹ thừa của luỹ thừa. - Củng cố lại định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỷ, các quy tắc tính luỹ thừa của một tích , luỹ thừa của một thương , luỹ thừa của một luỹ thừa , tích của hai luỹ thừa cùng cơ số, thương của hai luỹ thừa cùng cơ số.

Tính

Để sử dụng được công thức tính luỹ thừa của một thương, ta cần tách thừa số ntn?. Các thừa số ở mẫu , tử có cùng số mũ , do đó dùng công thức tính luỹ thừa của một tích.

Chọn kết quả đúng

Gv nêu tính chất của dãy tỷ số bằng nhau .Yêu cầu Hs dựa theo cách chứng minh ở trên để chứng minh ?. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất của dãy tỷ số bằng nhau vào bài toán chia tỷ lệ.

Dạng 2 Tìm x trong các tỷ lệ thức

- Củng cố các tính chất của tỷ lê thức , của dãy tỷ số bằng nhau.

Tính giá trị của biểu thức sau bằng hai cách

Gv kiểm tra kết quả và lưu ý Hs kết quả là một số gần đúng. Có nhận xét gì về kết quả của mỗi bài sau khi giải theo hai cách?.

Điền vào ô vuông

Xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối của các số đã cho?.

Hãy tìm các tập hợp

Mục tiêu cần đạt

- Ôn lại định nghĩa số hữu tỷ, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ.Các phép tính trên Q, treân R. - Giải toán về tỷ số, chia tỷ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối.

HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Bài 1: ĐẠI LƯỢNG TỶ LÊ THUẬN

Hoạt động của thầy và trò

    Gọi vận tốc trước của ôâtô là v1(km/h). Theo đề bài:. Do vận tốc và thời gian của một vật chuyển động đều trên cùng một quãng đường là hai đại lượng tỷ lệ nghịch nên:. Vậy với vận tốc mới thì ôtô đi từ A đến B hết 5 giờ. Yêu cầu Hs tóm tắt đề bài. Số máy và số ngày quan hệ với nhau ntn?. Aùp dụng tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch ta có các tích nào bằng nhau?. Biến đổi thành dãy tỷ số bằng nhau? Gợi ý:. Aùp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để tìm các giá trò a,b,c,d?. Ta thaỏy: Neỏu y tyỷ leọ nghũch với x thì y tỷ lệ thuận với. naờng suaỏt, coõng vieọc baống nhau) Đội 1 hoàn thành công việc trong 4 ngày. Yêu cầu Hs viết các cặp giá trị tương ứng (x; y) của hàm soá treân?. Gọi 1 hs lờn bảng vẽừ hệ trục toạ độ và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y ở caâu a?. Hs lấy vài điểm trên trục tung, so sánh hoành độ rồi nhận xét. ⇒ hoành độ của chúng đều bằng không. Hs lấy vài điểm trên trục tung, so sánh tung độ rồi nhận xét. Hs đọc đề bài. Một hs lên bảng vẽ hệ trục tọa độ. Bốn học sinh lên bảng xác định toạ độ của bốn điểm A,B,D,C. ABCD là hình chữ nhật. Hs nêu các cặp giá trị:. Hs veừ heọ truùc. Hs khác nhận xét bổ sung. a) Một điểm bất kỳ trên trục hoành có tung độ bằng 0. b)Một điểm bất kỳ trên trục tung có hoành độ bằng 0.

    Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng toạ độ.
    Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng toạ độ.

    Doãn Thị Hảo

    • Trắc nghiệm

      Biết rằng thanh thứ hai nhẹ hơn thanh thứ ba 18 gam. Tính khối lợng của mỗi thanh. Đáp án và biểu điểm:. Vì khối lượng của mỗi thanh và thể tích của nó là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên. Thu bài nhận xét giờ kiểm tra 4. Hướng dẫn về nhà:. - Ôn tập các kiến thức đã học trong học kì I. - Xem lại các dạng bài tập cơ bản đã làm, đã chữa. Lưu ý khi sử dụng giáo án:. Doãn Thị Hảo. - GV khắc sâu củng cố một số kiến thức cơ bản trong học kì I thông qua bài kiểm tra học kì I - Củng cố, lưu ý một số kĩ năng trình bày và vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập. - Rút kinh nghiệm qua bài kiểm tra về phương pháp học tập và làm bài kiểm tra. - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận cho HS. - Qua bài kiểm tra HS thấy được những ưu nhược điểm của mình từ đó cần phát huy những ưu điểm, tránh được nhưnhgx nhược điểm. II/ Phương tiện dạy học:. Gv: Thống kê các sai sót phổ biến của học sinh về kiến thức và kĩ năng trình bày, lập kế hoạch cho học sinh học lại những kiến thức, kĩ năng cơ bản còn thiếu sót để học các phần kiến thức về sau. HS xem lại nội dung bài kiểm tra học kì I III/ Tiến trình dạy học:. Hoạt động của GV Hoạt động của HSứ. Hoạt động 1: Nhận xét, đánh giá chung GV nhận xét:. - Bên cạnh đó còn một số bạn lười học thể hiện trong bài kiểm tra là:. + Không nhớ mẫu lập luận trình bày bài tập  trình bày sai, thiếu, viết linh tinh,… Đặc biệt một số bạn không nắm vững kiến thức. + Nhiều bạn không cẩn thận và yếu về kĩ năng trình bày như: sai dấu viết góc không có dấu, nhân với số âm không đóng ngoặc số âm, …. + Nạm dụng kí hiệu thể hiện tính tuỳ tiện. Kết quả kiểm tra của lớp cụ thể như sau:. HS chuù yù nghe. Hoạt động 2: Trả bài kiĨm tra. Gv trả bài kiểm tra cho hs để học sinh đọc lại phần trình bày của mình và xem kết quả bài làm của mình và điểm tương ứng với các kết quả đó. Hs nhận và xem bài kiểm tra của mình. Hoạt động 3: Chữa bài kiểm tra Chữa phần trắc nghiệm:. Gv treo bảng phụ ghi đề bài Gọi 1 hs đọc đề bài. Gọi 1 hs đọc kết quả và giải thích Gv uoỏn naộn, neõu bieồu ủieồm Bài 2:. Gv treo bảng phụ ghi đề bài 2:. Yêu cầu học sinh đọc đề. Gọi 1 hs đứng tại chỗ đọc kết quả và giả thích Gọi hs khác nhận xét. Gv uoỏn naộn, neõu bieồu ủieồm. Hs đọc đề bài. Hs đọc kết quả và giải thích:. Nên khoanh tròn chữ cái C. Hs đọc kết quả và giải thích:. Điểm B,D thuộc đồ thị hàm số trên và các điểm A,C không thuộc đồ thị hàm số. Gv treo bảng phụ ghi đề bài 3:. Yêu cầu học sinh đọc đề. Gọi 1 hs đứng tại chỗ đọc kết quả và giả thích Gọi hs khác nhận xét. Gv uoỏn naộn, neõu bieồu ủieồm Chữa phần tự luận:. Gọi hs khác nhận xét bổ sung Gv uoỏn naộn, neõu bieồu ủieồm Gv treo bảng phụ ghi đề bài 2:. Biết rằng thanh thứ hai nhẹ hơn thanh thứ ba 18 gam. Tính khối lợng của mỗi thanh. Yêu cầu hs đọc đề Gọi 1 hs lên bảng làm. Hs đọc kết quả và giải thích:. Hs khác nhận xét bổ sung Hs ghi nhận:. Hs đọc đề Hs lên bảng làm Bài giải:. Vì khối lượng và thể tích của mỗi thanh là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên:. Gọi hs khác nhận xét bổ sung Gv uoỏn naộn, neõu bieồu ủieồm Gv treo bảng phụ ghi đề bài 3:. Trên Ox lấy điểm A. Trên Oy lấy. Từ A kẻ đờng vuông góc với Ox cắt Oy tại C. Từ B kẻ đờng vuông góc với Oy cắt Ox tại D. a) So sánh OC với OD. b) Gọi I là giao điểm của AC và BD. Yêu cầu học sinh đọc đề bài GV vễ hình gọi HS nêu GT- KL Gọi HS nêu cách làm phần a Gv uoán naén.

      Thoỏng keõ

      BIỂU ĐỒ

      Trong thống ke, người ta dựng biểu đồâ để cho một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần soá. Ngoài dạng biểu đồ đoạn thẳng còn có dạng biểu đồ hình chữ nhật, dạng biểu đồ hình chữ nhật được vẽ sát nhau ….

      SỐ TRUNG BÌNH CỘNG

      Số trung bình cộng của một dấu hiệu thường được dùng làm đại diện cho dấu hiệu đó khi cần phải trình bày một cách gọn ghẽ, hoặc khi phải so sánh với một dấu hiệu cùng loại.Ví dụ như khi cần so sánh trung bình điểm thi giữa hai lớp…. - Hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương III, các kiến thức cùng ký hiệu của chúng được sử dụng để thiết lập các bảng, biểu phù hợp với yêu cầu của chương.

      2/ Bảng “tần số”
      2/ Bảng “tần số”

      KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I/ Muùc tieõu

        - Học sinh được rèn luyện kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức. - Mời học sinh lên bảng giải , các học sinh còn lại làm vào vở - Mời một học sinh nhắc lại định nghĩa đơn thức đồng dạng.

        THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ.TẦN SỐ

          Ứng với mỗi đơn vị điều tra có một số liệu, số liệu đó gọi là một giá trị của dấu hiệu. Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó.