MỤC LỤC
Nuôi đủ 5 con với 1chồng ->Như vậy bà Tú đã nuôi đủ 6 người , chồng được đặt ngang hàng với con. 2câu luận bàn về nỗi vất vã khó nhọc, đức tính chịu thương chịu khó của bà Tú.-> Cam chịu, không phàn nàn.
- Thực chất và ý nghĩa phong cách sống,thể hiện bản lĩnh cá nhân mang ý nghĩa tích cực của nhà thơ.
Tác giả cho rằng mình hơn người vì dám coi thường công danh phú quí ,coi thường cả dư luận khen chê, hoả thích vui chơi với bất cứ cái gì mình muốn , không vướng bận sự ràng buộc của thân phận. (Phải có danh gì vơí núi sông ) ông tự nguyện dấn thân ,tự nguyện đem tài hoa ,tự do nhốt vào vòng trói buộc .vì ông cho rằng đó là trách nhiệm của người làm quan.
Qua hình tượng thơ ông cho người đọc thấy được tính chất vô nghĩa của con đường khoa cử ,con đường công danh theo lối cũ. NT sử dụng nhịp điệu của bài thơ : nhip lúc nhanh , lúc chậm , lúc dàn trải ,lúc dứt khoát -> mtả được bước đi của người đi trên bãi cát , đầy khó nhọc vất vã.
Câu chuyện xoay quanh cộc xung đột giữa cái thiện và cái ác ,nhằm đề cao tinh thần nhân nghĩa ,thể hiện khát vọng lý tưởng của tác giả và của nhân dân về một xh tốt đẹp. Ông Quán là nhân vật chính của đoạn trích , Biểu tượng cho tình yêu ghét phân minh của tác giả và nhân dân.
-Ngũ bá phân vân ->Đừi nhà Chu thời Xuân Thu 5 vua chư hầu kế tiếp nhau nổi lên ,gây bè kết cánh ,chiến tranh loạn lạc làm cho nhân điêu đứng. - Đổng Tử -> Đổng Trọng Thư thời Hán học rộng tài cao , từng ra làm quan nhưng không được trọng dụng , không có điều kiện để thể hiện tài năng.
Ý nghĩa của câu thơ thứ 1, và không khí tâm linh của bài thơ : - Câu 1: Bầu trời cảnh bụt -> câu thơ là lối so sánh ngầm ,cảnh của Hương Sơn đep và linh thiêng như cảnh ở cỏi Phật. Tiếng chuông chùa vừa gần ,vừa xa gợi sự linh thiêng tĩnh lặng làm cho đến từ cừi trần biến đổi khụn lường.
Miêu tả cảnh thiên nhiên chủ yếu sử dụng yếu tố ước lệ Vì vậy 2 câu thơ miêu tả cảnh thiên gián tiếp. - Không gian ->rộng lớn , được nhìn từ xa đến gần : Từ bầu trời đến động Hương Sơn.
+ Thâu tóm những nội dung cơ bản , tiếp tục gợi mở suy nghĩ cho người đọc , hoặc nêu cảm nghĩ riêng của người viết. Giúp HS hiểu được Những nét chính về cuộc đời ,nghị lực nhân cách và giá trị thơ văn NĐC .hiểu vẻ đẹp hiên ngang bi tráng của hình tương người nghĩa sĩ cần giuộc.
+ Ưu điểm : Hầu hết nắm được yêu cầu đề ra ,bước đầu biết cách làm 1 bài văn nghị luận xã hội.
- Hình tượng người nghĩa sĩ Cần Giuộc được tái hiện như thế nào trong bài văn tế ?. -sau khi pháp xâm lược :Chạy giặc , Văntế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế Trương Định ,Ngư Tiều y thuật vấn đáp.
-HS đọc phần tiểu dẫn nêu hoàn cảnh ra đời và thể loại văn tế ?. - Hãy cho biết bài văn tế chia làm mấy phần và nội dung mỗi phần ?.
- Tiếng phong hạc phập phồng hơn mười tháng , trông tin quan như trời hạn trông mưa->Nghe tin giặc đén họ lo sợ , chờ tin quan nhưng vô vọng. - Hia nhân vật, hai hành động được đặt vào hai không gian thời gian khác nhâu gây ấn tượng về sự đâu buồn, xót thương của người đang sống đối với các nghĩa sĩ.
- Bữa thấy bồng bông che trắng lốp..ngày xem ống khói chạy đen sì..->Họ thấy kẻ thù hiện nguyên hình lòng căm thù càng chất chứa. -> Các thủ pháp nghệ thuật trên đã góp phần khắc hoạ nổi bật vẻ đẹp hình thức, tinh thần của người nghệ sĩ.
Theo QN của sĩ phu Bắc Hà chỉ những người xuất thõn dũng dừi đế vương mới xuứng đáng giữ ngôi thiên tử, vì thế họ không phục coi thường vua QT chẳng biết gì về lễ nghi và chữ thánh hiền. Nắm được tâm lí nầy NTN dùng nhiều điển tích , tứ thư ,ngũ kinh vừa giúp cho trí thức Bắc Hà dễ hiểu , vừa tạo nên ấn tượng mạnh , đánh vào tâm lí sĩ phu Bắc Hà và lôi cuốn họ vào giúp triều đại mới.
Củng cố - Dặn dò : Sau khi học bài này ,HS cần nắm vững giá trị nội dung nghệ thuật của bài chiếu. Văn bản mà cấp dưới trình lên cấp trên, thuộc văn nghị luận chính trị xã hội.
-Việc thực hành pháp luật ở các nước P.Tây:Phàm những ai đã nhập nghạch bộ Hình xử đoán các vụ kiện tụng thì chỉ có thăng trạch chứ không bao giờ bị biếm truất. -Vai trò, vị trí của luật đối với đời sống xã hội:Luật chỉ tốt cho việc cai trị, luật là cái đức lớn nhất, chí công vô tư, đấy là đức trời, mà đức trơi là đạo làm người bất tất phải đi tìm cái gì khác, cũngcó nghĩa là cần phải học luật.
- Hệ thống hoá lại những kiến thức đã học về văn học Trung đại Việt Nam. - Tôn trong giá trị văn hoá tinh thần của dân tộc , nắm bắt được giá trị của văn học.
*GV: điểm qua gương mặt các tác giả, tác phẩm ; học sinh chuyển hướng nhận định. - Văn học trưng đại Việt Nam là sự khẳng định văn hoá Việt Nam qua các triều đại trở thành tinh hoa của dân tộc.
-HS: So sánh đối chiếu về hình ảnh người phụ nữđược thực hiện trong các tác phẩm. - Nắm được vai trò của lập luận so sánh trong bài văn nghị luận nói riêng, trong giao tiếp hằng ngày nói chung.
- SS là dể tìm ra những điểm giống và khác nhau giữa các đối tượng để tìm ra những những nhận xét, đánh giá chính xác về chúng. -Khi so sánh, phải đặt đối tượng vào cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí mới thấy được sự giống và khỏc nhau giữa chỳng, đồng thời phải nờu rừ ý kiến, quan điểm của người viết(nói).
-Mục đớch so sỏnh là làm rừ đối tượng đang nghiờn cứu trong tương quan với các đối tượng khác.
-Khi so sánh, phải đặt đối tượng vào cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí mới thấy được sự giống và khỏc nhau giữa chỳng, đồng thời phải nờu rừ ý kiến, quan điểm của người viết(nói). - Mục đích của thao tác phân tích. *Xem kỹ bài giảng trên lớp. học cổ điển trước đó ), nó cũng mở ra một giai đoạn mới. - Thành công của văn học 1900 - 1945 là điều cần khẳng định dẫu còn một số hạn chế nhưng thời gian sẽ sàng lọc.Gần nửa thế kỷ văn học này sẽ là chiếc cầu nối giữa văn học Trung Đại và Hiện Đại, làm nên sức mạnh tổng hoà trong văn học dân tộc.
- Giúp học sinh thể hiện tốt bài thực hành của mình, cũng như những khả năng xét đoán những vấn đề thuộc về Nghị luận văn học. - Rèn luyện được những kỹ năng, năng lực cũng như khắc phục được những hạn chế.
-.Hiểu được tấm lòng nhân ái sâu sắc của Thạch Lam đối với những kiếp người nghèo khổ. -.Cảm nhận được bóng tối và những cuộc đời đang chìm ngập trong bóng tối âm thầm, vô vọng.
+ Về nghệ thuật: cho học sinh thấy được bút pháp vừa cổ điển vừa hiện đại của Nguyễn Tuân trong cách kể chuyện, tả cảnh, tạo tình huống, xây dựng tính cách. - Cảnh tượng hào hùng: Người tù cảnh đeo gông, chân vướng xiềng đang đậm tô nét chữ, bên cạnh là viên quản ngục khuôn mướn, thầy thơ lại run run.
-HS:Trình bày được sắc về nghệ thuật đối lập, xây dựng tình huống + khắc hoạ tính cách nhân vật, kết hợp bút pháp cổ điển - Hiện đại. -Vận dụng các thao tác lập luận vào việc viết 1 đoạn văn bàn về vẻ đẹp của 1 bài thơ nghiêng cánh nhỏ” -> bé bỏng mong manh.
*GV: giảng: Hạnh phúc của mỗi người mỗi vẻ nhưng cái chung là không ai tỏ vẻ đau buồn, tiếc thương cả -> chúng chính là những quái thai, ung nhọt của XH được XH đó nuôi dưỡng -> tác giả đã vạch trần bản chất khốn nạn, vô nhân đạo của XH thượng lưu rởm. => hạnh phúc của mỗi người theo mỗi kiểu, không ai giống ai, gắn liền tính cách, bản chất của họ, trong mỗi người đều chứa mâu thuẫn trào phúng riêng => không buồn sầu đau đớn chỉ mơ màng.
- Phong cách ngôn ngữ Báo chí là kiểu diễn đạt tác động lớn đến tầm hx, tư tưởng và tình cảm của mọi người trong cuộc sống. - Giúp học sinh kiểm tra lại kỹ năng thực hành của mình, cũng như những khả năng xét đoán những vấn đề thuộc về xã hội.
* Phần lớn học sinh làm khá tốt triển khai và phát triển các vấn đề, lý giải được các vấn đề qua lại của thói quen từ khách thể đến chủ thể. * Phần bình luận còn tỏ ra non kém; mối liên hệ giữa học sinh và nhà trường, xã hội còn sơ sài; diễn đạt phần thói quen xấu còn chung chung.
* Đặc điểm của thơ. * Đặc điểm của truyện. * Lấy ví dụ với một số bài thơ, truyện và phân tích đặc điểm. - Nắm Tác giả, hoàn cảnh sáng tác. - Nắm chủ đề, nội dung) soạn bài theo HDHB.
-HS:Đó là tình yêu của người đàn bà xấu xí, dở hơi, ế chồng, những có tình yêu chân thành và người đàn ông chuyên rạch mặt ăn vạ con quỷ dữ của làng Vũ Đại những bên trong vẫn tiềm tàng chất lương thiện ngời sáng -> thức tỉnh linh hồn mà bấy lâu Chí bán cho quỷ dữ. - Vai trò, tác dụng của các bộ phận trong câu, trong việc thể hiện ý nghĩa và liên kết câu trong văn bản - Có ý thức cân nhắc, lựa chọn trật tự tối ưu cho các bộ phận của câu.Có kĩ năng sắp xếp trật tự trong câu khi nói và viết.
Kiến thức:- H/d hs Nắm vững ý nghĩa đả kớch sõu cay của t/p trờn cơ sở hiểu rừ từng ý , từng lời văn thâm thuý chứa đựng nhiệt tình cm của nhà văn. Thái độ: - Hiểu và đánh giá được tài năng n/t già dặn , độc đáo của NAQ , nổi bật là bút pháp linh hoạt , đầy sáng tạo &nt châm biêm sắc sảo của Bác.
- Giá trị nội dung:Truyện ngắn Vi hành đã dựng được một chân dung hài hước như một thằng hề của Khải Định giữa thủ đô Pari hiện đại. * GV lưu ý hs về nt châm biếm, ht viết thư, nt tạo tình huống, ngôn ngữ hàm súc , đa nghĩa của tp đã tạo nên chất thâm thuý ,ý nhị của phương Đông + chất hiện đại của phương Tây.
Là ở nội dung mệnh lệnh yêu cầu gấtgo dân làng phải đi xem đá bóng và việc dân làng sợ hãi trốn chạy. -cuộc sống lầm than đói khổ của dan chúng khiến mọi người cưỡng lại mệnh lệnh của quan.
G/v yêu cầu mỗi học sinh làm bảng ôn tập, hệ thống toàn bộ kiến thức đã học hoặc có thể chia lớp nhóm, mỗi nhóm làm bảng ôn tập một số vấn đề rồi cho một số H/S thuyết trình kết quả ôn tập trước lớp và giáo viên sẽ nhận xét, bổ sung. (về tác giả và tư tưởng thi ca). I.Tác giả và tác phẩm:. - Là bức chân dung thắm đẫm tinh thần,chí khí và lòng nhiệt thành cách mạng. 1.Chê laìm trai. Ý tưởng này thể hiện được tinh thần cách mạng. Chính điều này đã đánh động lương tri của con người. - Hình ảnh Sống thêm nhục, học cũng hoài cũng là bước khẳng điịnh chân dung con người cách mạng PBC. Hai câu kết:. - Tâm thế ra đi của tác giả: hăm hở => điều này làm rừ thờm chõn dung con người cỏch mạng trong cảm hứng dạt dào của sức mạnh văn chương. III.Tổng kết: 4 phần bài thơ là sự khẳng định chân dung nhà thơ, người chiến sĩ cách mạng PBC. IV.Củng cố: *Nắm vững quan niệm và tâm thế của nhà thơ, người chiến sĩ cách mảng. * Hoỹc thuọỹc loỡng baỡi thồ. NGHĨA CỦA CÂU A.MỤC TIÊU:Giúp học sinh:. - Nhận thức đươc hai thành phần nghĩa của câu ở những nội dung phổ biến và dễ nhận thấy nhất của nó. - Từ đó giúp học sinh có kĩ năng phân tích, lĩnh hội nghĩa của câu một cách phù hợp nhất. B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn nêu vấn đề - h/s làm trung tâm C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:. *Giáo viên: Đọc SGK, STK: Soạn bài. *Học sinh: Soạn bài, học bài cũ. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:. II.Kiểm tra bài cũ:. Đặt vấn đề:. Triển khai bài:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC. Hoạt động1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu ngữ liệu. Hoạt động2: HS phát biểu nhận xét, GV khái quát kiến thức về nghĩa sự việc. I.Tìm hiểu hai thành phần nghĩa của câu 1Tìm hiểu ngữ liệu:. 2.Hai thành phần nghĩa của câu. -Trong mỗi câu thường có hai thành phần nghĩa : đề cập đến một sự việchoặc một vài sự việc) ; bày tỏ thái độ, sự đánh giá của người nói đối với sự việc đó.Thành phần nghĩa thứ nhất gọi là nghĩa sự việc, thành phần thứ hai gọi là nghĩa tình thái.