Tài liệu Hóa học 8 Cả năm: Kiến thức trọng tâm và bài tập

MỤC LỤC

Mục đích yêu cầu

Kiến thức

- Biết đợc: kí hiệu hoá học dùng để biểu diễn nguyên tố, mỗi kí hiệu chỉ một nguyên tử của nguyên tố. - Biết cách ghi và nhớ đợc kí hiệu của nguên tố đã cho biết trong bài 4, bài 5, kể cả phần bài tập.

Chuẩn bị

Có bao nhiêu nguyên tố hoá học?

Củng cố

GV: Giải thích và kể chuyện về nguyên tố tự nhiên, nguyên tố nhân tạo, vỏ trái đất. HS : Quan sát nhận xét tỉ lệ % về thành phần khối lợng của các nguyên tố.

TuÇn: 5

GV: Nguyên tử của các nguyên tố trong hợp chất liên kết với nhau nh thế nào?. Nguyên tử của các nguyên tố liên kết với nhau theo 1 tỉ lệ và 1 thứ tự nhất.

Hoá trị (T 1 )

Hoá trị của môt nguyên tố đợc xác định bằng cách

    - Một nguyên tử nguyên tố liên kết đợc với bao nhiêu nguyên tử H thì có hoá trị bấy nhiêu.

    Bài luyện tập 2

    Kiến thức cần nhớ

    GV : Đa đáp án và nhận xÐt .Cho HS gËp tù x©y dùng sơ đồ về CTHH của đơn chất và hợp chất. GV: Cho hs viết dạng tổng quát theo quy tắc giải thích và chú thích.

    Kiểm tra viết 45 phút

    GV: Cho hs nhËn xÐt chÐo nhau. Sau khi đa ra đáp án. Sau đó nhận xét và kết luận. HS : Làm bài tập theo nhóm. Lên trình bày trên bảng. b, LËp CTHH. - Cho hs nhắc lại cách viết CTHH của đơn chất hợp chất. Rút kinh nghiệm. Khối lượng của các hạt proton và notron được coi khối lượng của hạt nhân. Khối lượng nguyên tử được coi là khối lượng của các hạt electron và proton. Electron chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp. a) Phát biểu quy tắc hóa trị và viết biểu thức hóa trị với hợp chất AxBy (a,b lần lợt là hóa trị của A,B). b)Tính hóa trị của K, nhóm PO4 trong các hợp chất sau, biết O có hóa trị II, sắt có hóa trị II.

    TuÇn:11

    Bài số 3 : Tên bài : Dấu hiệu của hiện tợng và phản ứng hoá học STT Tên thí nghiệm Hiện tợng quan sát Giải thích. 5, H ớng dẫn học ở nhà : - Đọc trớc bài định luật bảo toàn khối lợng - Hoang thành nốt bản tờng trình.

    TuÇn:12

    Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử , phân tử các chất trong phản ứng.

    Bài luyện tập 3

    • Tính khối lượng KCl tạo thành

      Cho hs lên bảng làm hs khác bổ sung và rút ra tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử GV : NhËn xÐt. - Để lập phửơng trình phải cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố ( nhóm nguyên tố , nếu có ). GV : Cho hs lên bảng làm bài HS : Lên bảng làm bài tập GV : Cho hs khác nhận xét. đó kết luận. HS : Làm bvài tập vào vở. GV : Phát phiếu học tập cho 4 nhóm nội dung phiếu chính là. HS : Làm bài tập theo nhóm .Đại diện lên dán đáp án. GV : Cho các nhóm nhận xét chÐo nhau. HS : NhËn xÐt chÐo nhau GV : Treo đáp án. Gọi 1 em lên bảng làm bài tËp. HS : HS lên bảng làm bài tập .HS khác làm vào nháp. HS : Hoàn thành vào vở bài tập. Nhằm đánh giá được mức độ hiểu bài của học sinh trong quá trình nghiên cứu tính chất của chất ,lập phương trình hóa học,áp dụng định luật bảo toàn khối lượng. Nhằm phân loại được học sinh để có kế hoạch phân loại cụ thể,bồi dưỡng học sinh giỏi phụ đạo học sinh yếu kém. Câu 1:Điền hiện tượng hóa học hoặc vật lý vào cột B ứng với hiện tượng cho ở cột A. 2 Phốt pho cháy trong không khí tạo ra khói trắng 3 Cồn cháy trong không khí tạo ra khí cácbonic và hơi. 4 Hòa tan muối ăn vào nước được nước muối. Lập phương trình hóa học các phản ứng trên và cho biết tỷ lệ số nguyên tử, Số phân tử các chât trong mỗi phản ứng. a,Lập phương trình hóa học của phản ứng. B,Tính khối lượng KCl tạo thành. Học sinh cân bằng và lập tỷ lệ số nguyên tử,số phân tử mỗi chất đúng trong mỗi PTHH được 1đ. IV) Rút kinh nghiệm. - Biết được những khái niệm mới và quan trọng đó là : Mol , khối lượng mol , thể tích mol chất khí.

      - Rèn kỹ năng chuyển đổi qua lại giữa số mol và khối lượng chất , giữa số mol chất khí và thể tích khí ở đktc. Khối lượng mol ( kí hiệu là M ) của 1 chất là khối lợng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử của chất đó.

      TuÇn:16

      Bài luyện tập 4

      Bài tập : Bài tập 1 /79

      GV : Kết luận .Treo bảng phụ vẽ sơ đồ chuyển đổi lựơng chất , khối lợng và thể tích.

      TuÇn:19

      Tính chất của oxi

      • TÝnh chÊt vËt lÝ 1, Quan sát

        HS : Đọc bài GV : cho hs làm thí nghiệm theo nhóm quan sát hiện tợng HS :Làm thí nghiệm theo nhóm. *Quan sát P cháy mạnh trong o xi với ngọn lửa sáng chói tạo khói trắng dạng bột bám vào thành lọ. - Hs nắm đợc tính chất hoá học của oxi là tác dụng với kim loại , hợp chất 2.

        - Rèn kỹ năng viết ptp của oxi với Fe , Hợp chất - Rèn kỹ năng cẩn thận khi làm thí nghiệm 3. - GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn.

        Sự ôxi hoá- phản ứng hoá hợp ứng dụng của ôxi

        Điều chế ôxi- phản ứng phân huỷ

        Giáo viên: Phân tích sự khác nhau giữa điều chế ôxi trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm về nguyên liệu, sản lợng và giá thành. Cân bằng các phản ứng hoá học sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng hoá hợp, phản ứng nào là phản ứng phân huỷ?. Tính khối lợng KClO3 đã bị nhiệt phân, biết rằng thể tích khí ôxi thu đợc sau phản ứng là 3,36 lÝt (®ktc).

        2, Học sinh biết sự cháy là sự ôxi hoá có toả nhiệt và phát sáng, còn sự ôxi hoá chậm cũng là sự ôxi hoá có tảo nhiệt nhng không phát sáng?. Giáo viên: Trong điều kiện nhất định, sự ôxi hoá chậm có thể chuyển thành sự cháy, đó là sự tự bốc cháy.

        Bài luyện tập 5

        Viết phơng trình phản ứng biểu diễn sự cháy trong ôxi của các đơn chất: cácbon, phôtpho, hiđrô, nhôm. Tính khối lợng kali penmanganat phải dùng, giả sử khí ôxi thu đợc ở đktc và bị hao hụt 10%?. Giáo viên phát cho mỗi nhóm 1 bộ bìa đủ màu, ghi các công thức hoá học sau: CaCO3,.

        Các nhóm thảo luận rồi lầm lợt dán vào tên thích hợp trên bảng phụ?.

        Bài thực hành 4

        + Sau khi đã làm xong thí nghiệm: Phải đa hệ thống ống dẫn khí ra khỏi chậu nớc rồi mới tắt đèn cồn, tránh cho nớc không tràn vào làm vỡ ống nghiệm (đối với cách thu bằng phơng pháp đẩy nớc).

        Trắc nghiệm

        Tính chất- ứng dụng của hiđrô

        Các em rút ra kết luận gì từ thí nghiệm trên và viết phơng trình phản ứng minh hoạ??.

        Tính chất- ứng dụng của hiđrô (Tiếp)

        Giáo viên: Yêu cầu học sinh thu khí H2 vào ống nghiệm bằng cách đẩy nớc, rồi thử độ tinh khiết của H2. Quan sát nhận xét màu sắc của CuO sau khi cho luồng khí H2 đi qua ở nhiệt độ thờng??. Giáo viên: ở nhiệt độ khác nhau H2 đã chiếm nguyên tử O2 của 1 số ôxit kim loại để tạo ra kim loại.

        1, Dùng làm nhiên liệu động cơ tên lửa, ôtô, dùng trong đèn xì ôxi- hiđrô….

        Phản ứng ôxi hoá khử

        Giáo viên: Trong 1 số phản ứng ôxi tác dụng với các chất: bản thân ôxi là chất ôxi hoá??. Giáo viên: Sự khử và sự ôxi hoá là 2 quá trình tuy trái ngợc nhau nhng xảy ra trong cùnh 1 phản ứng hoá học. Phản ứng ôxi hoá khử là phản ứng hoá học trong đó xáy ra đồng thời sự ôxi hoá và sự khử.

        Đối với phản ứng ôxi hoá khử hãy chỉ rõ chất khử, chất ôxi hoá, sự khử, sự ôxi hoá?.

        Kiểm tra viết

        Trắc nghiệm khách quan

        Mục tiêu: Học sinh biếu và hiểu thành phần hoá học của hợp chất nớc gồm 2 nguyên tố là hiđrô và ôxi, chúng hoá hợp với nhau theo tỷ lệ thể tích là hai phần

        Giáo viên: + Lắp thiết bị điện phân nớc (có pha thêm 1 ít dung dịch H2SO4 để làm tăng. độ dẫn điện của nớc). + Yêu cầu học sinh quan sát hiện tợng và nhận xét (gọi 1 → 2 học sinh lên bàn giáo viên quan sát). + Chúng hoá hợp với nhau theo tỷ lệ về khối lợng và tỷ lệ về thể tích nh thế nào?.

        3, Học sinh biết đợc nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nớc và biện pháp phòng chống ô nhiễm, có ý thức giữ cho nguồn nớc không bị ô nhiễm. Bài tập 1: Hoàn thành các phơng trình phản ứng khi cho nớc lần lợt tác dụng với: K, Na2O, SO3.

        Mục tiêu: Học sinh hiểu và biết cách phân loại axit, bazơ, muối theo thành phần hoá học và tên gọi của chúng

        + Phân tử axit gồm có 1 hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với gốc axit, các nguyên tố hiđrô này có thể thay thế bằng kim loại. Em hãy nhận xét điểm giống và khác nhau trong thành phần phân tử của các axit trên?. Giáo viên: Giới thiệu tên của gốc axit tơng ứng (theo nguyên tắc chuyển đuôi “ic” thành?.

        (nếu KL có nhiều hoá trị, ta đọc tên KL có kèm theo hoá trị của KL). đợc chia thành 2 loại). Là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử hiđrô H cha đợc thay thế băbgf nguyên tử kim loại.

        Bài luyện tập 7

        Bài thực hành 6

        Dung dịch Bài 40: Dung dịch

        1, Học sinh hiểu đợc các khái niệm: Dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch bão hoà, dung dịch cha bão hoà. 3, Rèn luyện cho học sinh khả năng làm thí nghiệm, quan xát thí nghiệm, từ thí nghiệm rút ra nhận xét. Giáo viên: Hớng dẫn học sinh tiếp tục cho đ- ờng vào cốc nớc đờng ở thí nghiệm 1, và khuÊy.

        Giáo viên: Khi dung dịch vẫn có thể hoà tan thêm chất tan, ta gọi là dung dịch cha bão hoà. Vậy muốn quá trình hoà tan chất rắn trong nớc đợc nhanh hơn ta nên thực hiện những biện pháp nào?.