Đề xuất giải pháp tăng cường huy động vốn tại công ty TNHH Kraze Vina

MỤC LỤC

Huy động vốn

Huy động vốn chủ sở hữu a. Vốn góp ban đầu

Tuy nhiên trong trường hợp liên doanh, liên kết với nước ngoài, do trình độ yếu kém nên bên Việt Nam thường chịu nhiều thiệt thòi, lượng vốn góp của Việt Nam còn thấp ( thường ở mức 30 - 35 % ) nên các quyết định của bên Việt Nam còn thiếu trọng lượng. - Điều chỉnh cơ cấu tài sản: Phương thức này tuy không làm tăng tổng số vốn sản xuất kinh doanh nhưng lại có tác dụng rất lớn trong việc tăng vốn cho các hoạt động cần thiết trên cơ sở giảm vốn ở những nơi không cần thiết.

Huy động vốn nợ

Trong hoạt động kinh doanh, quan hệ mua bán trao đổi giữa các doanh nghiệp thông thường không kết thúc tại một điểm, tức là xuất hiện sự chênh lệch về mặt thời gian giữa dòng tài chính và dòng vật chất. Đây là một hình thức tín dụng ngắn hạn quan trọng ( thường phải thanh toán trong vòng 30 - 90 ngày ) đặc biệt là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp đang trong thời kỳ tăng trưởng. Trong cơ chế thị trường hình thức này được thực hiện giữa một doanh nghiệp có cầu sử dụng máy móc, thiết bị với một doanh nghiệp thực hiện chức năng thuê mua diễn ra khá phổ biến.

Với phương thức này doanh nghiệp không chỉ nhận được vốn mà còn nhận được cả kỹ thuật - công nghệ cũng như phương thức quản trị tiên tiến và cũng được chia sẻ thị trường xuất khẩu. - Ưu điểm chủ yếu: có thể huy động được một lượng vốn cần thiết, chi phí kinh doanh sử dụng vốn thấp hơn so với vay ngân hàng, không bị người cung ứng kiểm soát chặt chẽ như vay ngân hàng và doanh nghiệp.

Chỉ tiêu đánh giá huy động vốn của doanh nghiệp

- Hạn chế: đòi hỏi doanh nghiệp phải nắm chắc kỹ thuật tài chính để tránh áp lực nợ đến hạn và vẫn có lợi nhuận đặc biệt khi kinh tế suy thoái lạm phát cao. Doanh nghiệp phải tính toán thoả mãn hai điều kiện: tài sản cố định phải nhỏ hơn tổng số vốn và nợ dài hạn của doanh nghiệp. Nếu chỉ số này ≥ 1 có nghĩa là doanh nghiệp không có nguy cơ bị rơi vào tình trạng vỡ nợ và các chủ nợ ngắn hạn sẽ tin tưởng doanh nghiệp hơn.

Mặt khác về phía con nợ, nếu vay nợ quá nhiều sẽ bị mất tự chủ quyền kiểm soát nhiều bên đồng thời bị chia lợi nhuận quá nhiều cho sự vay nợ của mình. Đó là một số chỉ tiêu liên quan đến việc huy động vốn được quan tâm xTôi xét bởi cả hai là doanh nghiệp đi vay và chủ cho vay.

Nhân tố ảnh hưởng 1. Nhân tố chủ quan

Nhân tố khách quan

Thị trường tài chính là nơi diễn ra các hoạt động mua bán những sản phẩm phát hành bởi những cơ sở tài chính như ngân hàng, hãng xưởng, nhà nước. Thị trường tài chính là nơi diễn ra các giao dịch mua, bán các loại tích sản tài chính hay các công vốn hoặc vốn. Đây cũng là một bộ phận quan trọng bậc nhất trong hệ thống tài chính, chi phối toàn bộ hoạt động của nền kinh tế hàng hóa.

Thị trường tài chính và các tổ chức tài chính phát triển góp phần thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia. Nhà nước ban hành Luật Đầu tư, Luật Xây dựng, Luật Đất đai, Luật Thuế, … và ban hành các Nghị định hướng dẫn thi hành các Luật trên đồng thời với các ván bản.

TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CÔNG TY TNHH KRAZE VINA

Đánh giá thực trạng huy động vốn tại công ty TNHH Kraze Vina 1. Kết quả đạt được

    - Một số bộ phận máy móc thiết bị vẫn đang còn lạc hậu không đồng bộ trong dây chuyền công nghệ, điều đó ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì thế phần lãi suất vay ngân hàng đến hạn trả của công ty ánh hưởng đến hoạt động kinh doanh, đặc biệt vốn tín dụng của công ty chủ yếu là phần vay ngắn hạn ngân hàng. - Trình độ chuyên môn của nhân viên quản lý chưa cao ảnh hưởng rất lớn đến việc ra quyết định trong quản trị tài chính doanh nghiệp có thể làm giảm hiệu quả của việc huy động cũng như sử dụng vốn sản xuất kinh doanh cuả công ty.

    Do công ty chưa có chính sách thích hợp để đầu tư vào trang thiết bị, nên một số bộ phận máy móc thiết bị của công ty còn lạc hậu ảnh hưởng đến việc kinh doanh của công ty. - Công ty chưa có chính sách đào tạo bồi dưỡng nhân viên một cách hợp lý, dẫn đến tình trạng trình độ của nhân viên chưa đồng đều, đặc biệt nhân viên quản lý còn có trình độ chuyên môn chưa cao, đáp ứng chưa đầy đủ yêu cầu của công việc.

    GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CÔNG TY TNHH KRAZE VINA

      Nắm bắt cơ hội, tận dụng lợi thế, ngành Bưu chính, Viễn thông và Công nghệ thông tin đã kịp thời thực hiện chiến lược “Hội nhập và phát triển” giai đoạn 2001 - 2010 với phương châm “phát huy tối đa nội lực, tạo môi trường cạnh tranh sâu, rộng và hội nhập quốc tế”, đổi mới quản lý nhà nước, quản lý sản xuất kinh doanh, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), xóa bỏ độc quyền doanh nghiệp, mở cửa thị trường và chuyển sang cạnh tranh trên tất cả các loại hình dịch vụ. Nhờ thực hiện thành công hai Chiến lược nêu trên, ngành Bưu chính, Viễn thông và Công nghệ thông tin nay là ngành Công nghệ thông tin và Truyền thông Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ. do Đại hội Đảng toàn quốc lần thức X đề ra), 100% số xã có điện thoại, số người sử dụng Internet đạt trên 20%, bán kính phục vụ trung bình của một điểm bưu chính giảm xuống dưới 2,3 km. Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước trong tiến trình đổi mới đang có những biến đổi to lớn và “tăng tốc” mạnh mẽ, đòi hỏi ngành Công nghệ thông tin và Truyền thông với tư cách ngành hạ tầng kinh tế - xã hội cần phải đi trước, chuyển nhanh sang giai đoạn “cất cánh”, phát triển mạnh hơn, với chất lượng ngày càng cao hơn, vượt qua nguy cơ tụt hậu, tận dụng cơ hội vươn ra biển lớn, bắt kịp các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới. Với vai trò quan trọng của ngành là dịch vụ, kinh tế - kỹ thuật, hạ tầng kinh tế - xã hội và là tiền đề cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, ngành Công nghệ thông tin và Truyền thông Việt Nam cần tiếp tục phát triển theo hướng cập nhật công nghệ hiện đại, “đi tắt đón đầu”, bảo đảm kết nối thông tin thông suốt giữa các nền kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển nguồn nhân lực đủ về số lượng, cao về trình độ và chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế.

      Chiến lược phát triển Công nghệ thông tin và Truyền thông Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 (“Chiến lược Cất cánh”) thể hiện tinh thần chủ động chuẩn bị tích cực và ý chí mạnh mẽ của toàn ngành quyết tâm đưa Công nghệ thông tin và Truyền thông Việt Nam vượt qua khó khăn, thách thức, tận dụng cơ hội do cuộc cách mạng Công nghệ thông tin và Truyền thông mang lại, góp phần “sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức”. Hạ tầng Bưu chính Viễn thông và Công nghệ thông tin đạt các chỉ tiêu về mức độ sử dụng dịch vụ tương đương với mức bình quân của các nước công nghiệp phát triển, đa dạng các loại hình dịch vụ, bắt kịp xu thế hội tụ công nghệ và dịch vụ Viễn thông - Công nghệ thông tin - Truyền thông, hình thành hệ thống mạng tích hợp theo công nghệ thế hệ mới, băng thông rộng, dung lượng lớn, mọi nơi, mọi lúc với mọi thiết bị truy cập, đáp ứng nhu cầu ứng dụng Công nghệ thông tin và Truyền thông, rút ngắn khoảng cách số, bảo đảm tốt an ninh, quốc phòng. Ứng dụng Công nghệ thông tin và Truyền thông và Internet sâu rộng trong mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và quản lý tạo nên sức mạnh và động lực để chuyển dịch cơ cấu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu suất lao động, tăng cường năng lực cạnh tranh, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ; góp phần xây dựng nhà nước minh bạch, hiệu lực, hiệu quả, dân chủ và phục vụ người dân ngày càng tốt hơn.

      Rà soát và hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật, các cơ chế, chính sách nhằm tạo môi trường thuận lợi hỗ trợ ứng dụng và phát triển Công nghệ thông tin và Truyền thông đáp ứng các yêu cầu về hội nhập toàn diện kinh tế quốc tế, bảo đảm chủ quyền, an ninh quốc gia; tăng cường và phát huy nội lực, thúc đẩy hợp tác và cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp; tạo điều kiện để mọi thành phần kinh tế có cơ hội bình đẳng tham gia thị trường; hoàn thiện các thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong lĩnh vực Công nghệ thông tin và Truyền thông và bắt kịp xu hướng hội tụ công nghệ và dịch vụ Viễn thông - Công nghệ thông tin - Truyền thông.