DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI, PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION, VÀ TÍNH CHẤT CỦA NITƠ, PHOTPHO, CACBON, SILIC

MỤC LỤC

TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI

  • Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dd các chất điện li

    - Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li - Gv yêu cầu Hs viết pt ion đầy đủ và pt ion rút gọn của pư (2). Bài soạn hóa học 11 Ban cơ bản - Dựa vào điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện li để biết được phản ứng có xảy ra hay không xảy ra.

    AXIT – BAZƠ – MUỐI

    Dựa vào các thí nghiệm quan sát được và sự hướng dẫn của giáo viên Hs rút ra kết luận chung. - Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion.

    DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI

      Bài soạn hóa học 11 Ban cơ bản. +) Pt điện li của chất điện li yếu viết D. -Yêu cầu Hs xác định lại điều kiện để xảy ra pư trao đổi ion trong dd chất điện li?.

      PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI

        Phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện ly : a Cho khoảng 2ml d2 Na2CO3 đặc vào ống nghiệm đựng khoảng 2ml CaCl2 đặc. Lấy vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch NaOH loãng nhỏ vào đó vài giọt dung dịch phenolphtalein.

        KIỂM TRA 1 TIẾT

        Tự luận (4 điểm)

        • NITƠ
          • AMONIAC VÀ MUỐI AMONI
            • AMONIAC VÀ MUỐI AMONI (t2)
              • AXIT NITRIC VA MUỐI NITRAT

                - Thông qua các hoạt động tự lực , học sinh có thể xác định vị trí , viết cấu hình electron của nguyên tử nitơ vả phân tử nitơ. Bài soạn hóa học 11 Ban cơ bản - Biết đọc , tóm tắt thông tin về ứng dụng quan trọng của NH3 và điều chế NH3. - Rèn kỹ năng quan sátthí nghiệm , mô tả hiện tượng , giải thích và ráut ra kết luận về tính chất hoá học của HNO3 và muối nitrat.

                -HS : quan sát , phát hiện tính chất vật lý của HNO3 - Hs theo dừi cỏc thao tỏc của giỏo viờn , nêu được một số tính chất của axit HNO3 - Là chất lỏng không màu. - Ở nhiệt độ cao muối nitrat là nguồn cung cấp oxi.Cho muối nitrat vào than nóng đỏ , than bùng cháy , hỗn hợp muối nitrat và hợp chất hữu cơ dễ bắt cháy.

                VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

                  - Biết một số dạng tồn tại của photpho trong tự nhiên , phương pháp điều chế và ứng dụng của photpho trong đời sống và sản xuất. -Gv bổ sung : P cũng tác dụng với S khi đun nóng tạo thành điphotpho trisunfua P2S3 và điphotpho pentasunfua P2S5 và tác dụng với một. - Biết cấu tạo phân tử của axít photphoric, tính chất vật lý, ứng dụng, phương pháp điều chế axít photphoric và muối photphat, nhận biết ion PO43-.

                  - Viết các pthh dạng phân tử và dạng ion thu gọn để chứng minh tính chất của H3PO4 và tính chất của các muối photphat. - Biết cấu tạo phân tử , tính chất vật lý và hóa học của axít photphoric , tính chất của các muối photphat.

                  PHÂN BểN HOÁ HỌC

                    Bài soạn hóa học 11 Ban cơ bản Nêu những điểm giống và khác nhau giữa axit photphoric và axit nitric ?. - Phân đạm là những hợp chất cung cấp Nitơ cho cây trồng dưới dạng ion NH4+ hoặc NO3-. - Tác dụng : kích thích quá trình sinh trưởng của cây , tăng tỉ lệ protêin thực vật.

                    Sản xuất bằng tương tác hoá học của các chất -Đều chứa nhiều nguyên tố trong phân - Khác nhau trong quá trình điều chế. - Sau một thời gian trong đất các nguyên tố vi lượng ít đi cần bỏ xung cho cây theo đường phân bón.

                    TÍNH CHẤT CỦA NiTƠ - PHOTPHO VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

                    HỢP CHẤT NITƠ , PHOTPHO

                    TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Kiểm tra

                      -Gv hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm Cho vào ống nghiệm 1 thìa KNO3 đun nóng chảy hết lượng muối. -Học sinh cần nhớ những kiến thức quan trọng có liên quan đến những phần đã qua trong buổi thực hành. - Than nóng đỏ sẽ bùng cháy sáng , có tiếng nổ lách tách là do KNO3 nhiệt phân giải phóng khí ôxi.

                      Tính trung thực, tỉ mỉ và có tinh thần trách nhiệm với việc làm của mình II.CHUẨN BỊ. GV: Soạn thảo đề kiểm tra theo đúng mục tiêu cần đạt (80 trắc nghiệm khách quan) HS: Ôn tập.

                      Tự luận

                      Tăng nhiệt độ, giảm áp suất Câu 5: Chất nào có thể dùng làm khô khí NH3. Câu 7: Khi kim loại tác dụng với HNO3 không tạo ra được chất nào dưới đây?. Câu 8: HNO3 không thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào dưới đây?.

                      Câu 12: Để nhận biết ion PO43- trong dung dịch muối người ta thường dùng thuốc thử là AgNO3, bởi vì.

                      CACBON

                      • Mục tiêu
                        • Tiến trình lên lớp

                          Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính chất đặc biệt của cacbon là tính khử và tính hấp phụ của than gỗ. Giáo viên yêu cầu học sinh viết cấu hình electron nguyên tử C và suy ra vị trí của C trong bảng tuần hoàn. Giỏo viờn chỳ ý cho học sinh rừ cacbon vụ định hình không phải là một dạng thù hình của cacbon nó có cấu trúc vi tinh thể của than chì.

                          Hoạt động 3 Tính chất hoá học(20ph) Từ độ âm điện và các mức oxi hoá hãy dự đoán tính chất hoá học cơ bản của cacbon. GV cung cấp thêm một số thông tin ngoài ra cacbon có thể khử một số oxit kim loại trung bình, yếu.

                          HỢP CHẤT CỦA CACBON

                          • Mục tiêu bài học
                            • CACBON MONOXIT CO Cấu tạo phân tử
                              • CACBON ĐIOXIT CO 2
                                • AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT

                                  - Vận dụng kiến thức để giải thích các tính chất và ứng dụng của các hợp chất cacbon trong đời sống. Hoạt động 2(5ph) Tính chất vật lý của CO Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu và trả lời. Hoạt động 3 (10ph)Tính chất hoá học của CO Từ cấu tạo giáo viên yêu cầu học sinh dự đoán tính chất hoá học của CO.

                                  Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và cho biết CO có thể được sản xuất bằng những cách nào ?. Tất cả các muối cacbonat đều không tan trừ cacbonat kim loại kiềm và amoni.

                                  SILIC VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA SILIC

                                  Kiến thức Học sinh biết

                                  - Phương pháp điều chế, các ứng dụng của silic và các hợp chất của nó. - Có ý thức giữ gìn an toàn khi làm việc với hoá chất và bảo vệ môi trường II.

                                    SILIC

                                    • Điều chế

                                      Giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn Sục khí CO2 qua dung dịch Na2SiO3. Axit silixic là chất ở dạng keo, không tan trong nước, dễ mất nước khi đun nóng.

                                      CÔNG NGHIỆP SILICAT

                                      • THUỶ TINH
                                        • ĐỒ GỐM
                                          • XI MĂNG

                                            - Thành phần, tính chất của thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng: phương pháp sản xuất các loại vật liệu trên từ nguồn nguyên liệu có trong tự nhiên. - Sử dụng, bảo quản đồ dùng các vật liệu thuỷ tinh, đồ gốm, xây dựng như xi măng. Bài mới :Cho HS xem 1 vài hình ảnh liên quan đến thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng, từ đó dẫn dắt để vào bài mới.

                                            + Ngoài thuỷ tinh thông thường còn có các loại thuỷ tinh nào khác?Hãy kể tên các loại thuỷ tinh đó?. Quá trình đông cứng của xi măng là sự kết hợp các hợp chất có trong xi măng với nước tạo nên những tinh thể hiđrat đan xen vào nhau thành những khối cứng và bền.

                                            TÍNH CHẤT CỦA CACBON - SILIC VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

                                            Mục tiêu bài học 1. Kiến thức

                                            Củng cố GV trình chiếu các bài tập trắc nghiệm cho HS củng cố lại bài học 2.

                                            Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp

                                            Cấu hình electron nguyên tử Độ âm điện Các mức oxi hoá Các dạng thù hình.

                                            Bảng 3 So sánh tính chất của muối cacbonat với muối silicat
                                            Bảng 3 So sánh tính chất của muối cacbonat với muối silicat

                                            21 ÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ

                                            Công thức đơn giản nhất 1. Định nghĩa

                                            - Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.

                                            Công thức phân tử 1. Định nghĩa

                                            Hoạt động 5 (5ph)Thiết lập công thức phân tử dựa vào % khối lượng các nguyên tố. Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và làm thí dụ sách giáo khoa. Hoạt động 6 (5ph)Thiết lập công thức phân tử thông qua công thức đơn giản nhất.

                                            Yêu cầu học sinh làm thí dụ trong sách giáo khoa và bài tập 6 trang 95. Từ công thức đơn giản nhất công thức phân tử của X là (CH2O)n hay CnH2nOn.

                                            22 CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ

                                              - Cách biểu diễn các nguyên tử, nhóm nguyên tử cùng liên kết với một nguyên tử cacbon được viết thành một nhóm. Hoạt động 3 (5ph)Thuyết cấu tạo hoá học Giáo viên giới thiệu sơ lược lịch sử phát minh ra thuyết cấu tạo hoá học. Nguyên tử cacbon không những có thể liên kết với nguyên tử của các nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon (mạch vòng, mạch không hở (mạch nhánh và mạch không nhánh)).

                                              Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (bản chất, số lượng các nguyên tử) và cấu tạo hoá học (thứ tự liên kết các nguyên tử). - Những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất hoá học tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng.

                                              Bảng phụ 1
                                              Bảng phụ 1

                                              23 PHẢN ỨNG HỮU CƠ

                                              O + HOC 2 H 5

                                              HỢP CHẤT HỮU CƠ - CÔNG THỨC PHÂN TỬ CÔNG THỨC CẤU TẠO

                                              • Điện li 1. Lý thuyết

                                                Liên kết hóa học trong phân tử hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hoá trị. Các loại phản ứng hay gặp trong hoá học hữu cơ là phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng tách. - Chuẩn bị nội dung kiến thức và một số dạng bài tập cơ bản để luyện tập cho học sinh 2.

                                                Giáo viên hướng dẫn một số dạng bài tập cơ bản để học sinh về nhà làm.