Giáo dục phòng chống tai nạn giao thông đường bộ theo chuẩn KTKN lớp 5 tuần 10

MỤC LỤC

PHềNG CHỐNG TAI NẠN GIAO THễNG ĐƯỜNG BỘ I. MUẽC TIEÂU

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông.

HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC

    - Gv cho học sinh hai em ngồi cạnh nhau cùng quan sát hình 1,2,3,4 sách giáo khoa phát hiện và chỉ ra những việc làm sai phạm của người tham gia giao thông trong hình. - Cho học sinh tự đặt câu hỏi và nêu được hậu quả xảy ra của những sai phạm có trong hình. + Điều gì có thể xảy ra đối với người đi bộ dưới lòng đường và trẻ em đa bóng dưới lòng đường?.

    - Cho học sinh quan sát theo nhóm hình 5,6,7 và phát hiện những việc cần làm đối với người tham gia giao thông trong hình. - Học sinh hai em ngồi cạnh nhau cùng quan sát hình 1,2,3,4 sách giáo khoa phát hiện và chỉ ra những việc làm sai phạm của người tham gia giao thông trong hình. - Học sinh tự đặt câu hỏi và nêu được hậu quả xảy ra của những sai phạm có trong hình.

    + Dễ bị tai nạn giao thông do đường phố chật chội, gây cản trở cho người tham gia giao thông. + Làm chắn tầm quan sát của các phương tiện, dễ gây tai nạn cho mình và người khác. + Nguyên nhân gây tai nạn giao thông là do lỗi của người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật lệ giao thông đường bộ như lấn chiếm vỉa hè, đi không đúng phần đường quy định, đi hàng hai và hàng ba.

    - Học sinh quan sát theo nhóm hình 5,6,7 và phát hiện những việc cần làm đối với người tham gia giao thông trong hình. - Gv cho học sinh tự nêu thêm biện pháp để thực hiện đúng an toàn giao thông. Gv kết luận : Mỗi chúng ta cần thực hịên đúng luật giao thông đường bộ để đảm bảo an toàn giao thông, tránh những tai nạn đáng tiếc xảy ra.

    - Nhắc nhở học sinh thực hiện tốt bản cam kết thực hiện tốt an toàn giao thông của nhà trường. - Học sinh nêu : Đi đúng phần đường quy địmh, đi trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường bên phải, quan sát kĩ biển báo giao thông, không vượt đèn đỏ, không đi hàng hai hàng ba, không uống rượu bai khi điều khiển phương tiện giao thông. - Học sinh thực hiện tốt bản cam kết thực hiện tốt an toàn giao thông của nhà trường.

    Gọi học sinh lên bảng làm và trình bày cách làm

    Củng cố dặn dò: Gọi học sinh nhắc lại cách cộng hai số thập phân

    -Học sinh tính xong lại chuyển đổi về đơn vị đo nà bài toán yêu cầu. - Gv khẳng định các kết quả đều đúng và giơi thiệu cách cộng để học sinh so sánh.

    I. MUẽC TIEÂU

    • HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
      • CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
        • MUÛC TIÃU

          + Lú gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở miền núi và cao nguyeân. + Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng; trâu, bò, dê được nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyeân. - Sử dụng lượt để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu, bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng.

          + HS: Sưu tầm tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta. Sự tập trung dân số ở vùng nông thôn nói lên điều gì về ngành nông nghiệp nước ta. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về ngành nông nghiệp của nước ta.

          - Gv treo lược đồ nông nghiệp Việt Nam và yêu cầu học sinh quan sát lược đồ và cho biết số kí. - Gv kết luận : Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nền nông nghiệp nước ta. - Gv kết luận : Do ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nước ta trồng được nhiều loại cây, tập trung chủ yếu là cây xứ nóng và trồng nhiều nhất là cây lúa gạo.

          Cho học sinh thi viết tên các loại vật nuôi và cây trồng của nước ta. + Thức ăn chăn nuôi đảm bảo, nhu cầu sử dụng thực phẩm của người dân ngày càng cao, công tác phòng dịch được chú ý. 2/Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay chúng ta ôn luyện về nghĩa của từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.

          Cho học sinh thi đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ sau khi đã điền xong. Gv nhắc học sinh : Mỗi em đặt hai câu, mỗi câu chứa một từ đồng âm hợc đặt 1 câu đồng thời chứ cả hai từ đồng âm.

          KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I

          • ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
            • ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
              • I. MUẽC TIEÂU
                • TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN I. MUẽC TIEÂU

                  Gọi học sinh dựa vào bảng trên nêu nhận xét :Phép cộng của số thập phân cũng có tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các số hạng trong tổng thì tổng không thay đổi. Gọi học sinh nhắc lại cách cộng hai số thập phân.Cho học sinh làm bài vào vở. - Học sinh nêu lại tính chất giao hoán của phép cộng hai số thập phân.

                  - Gv lưu ý học sinh khi vẽ sơ đồ các em có thể vẽ con trai và con gỏi riờng.Khi vẽ ghi rừ độ tuổi, các giai đoạn: Mới sinh,tuổi dậy thì, tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành. Sau khi học sinh chữa trong phiếu xong, Gv cho học sinh thảo luận để ôn lại kiến thức đã học bằng các câu hỏi. HS viết hoặc vẽ được sơ đồ cách phòng tránh một trong các bệnh đã học.

                  - GV hướng dẫn HS tham khảo sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A SGK/43. Sau đó, GV phân công hoặc cho các nhóm chọn ra một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó. + Nhóm 4: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh nhiễm HIV/AIDS. - Nhóm nào xong trường và đúng là thắng cuộc. Bứơc 2: Làm việc theo nhóm:. - Các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. Nhóm 1: trước hết GV gợi ý cho HS trong nhóm liệt kê toàn bộ cách phòng tránh bệnh sốt rét, cử thi kí ghi ra giấy nháp:. + Tránh không để muỗi đốt: nằm màn, mặc quần dài, áo dài tay, xoa lên người kem chống muỗi, đốt nhang muỗi, đốt là hoặc vỏ trái cây xua muoãi.. + Dieọt muoói: phun thuoỏc dieọt muoói. + Tránh không cho muỗi có chỗ đẻ trứng: lấy đất hoặc sỏi lấp các chỗ có nước đọng xung quanh nhà, thả các loại cá ăn bọ gậy.. Tương tự đối với bệnh viêm não, chỉ thêm khâu trung gian là vật trung gian truyền bệnh. Hoạt động 3: Thực hành vẽ tranh vận động:. HS vẽ được tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện )hoặc xâm hại trả em, HIV/AIDS hoặc tai nạn GT).

                  Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay các em sẽ ôn tập hẹ thống hoá vốn từ ngữ về các chủ điểm đã học. Hướng dẫn học sinh ơn tập: Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa vốn từ ngữ về 3 chủ điểm đã học (Việt Nam – Tổ quôc em; Cánh chim hòa bình; Con người với thiên nhiên) (thảo luận nhóm, luyện tập, củng cố,ôn tập). * Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, hướng vào các chủ điểm ôn tập (thảo luận nhóm, đàm thoại).

                  - Hoạt động các nhóm bàn trao đổi, thảo luận để lập bảng từ ngữ theo 3 chủ điểm. - Lần lượt học sinh nêu bài làm, các bạn nhận xét (có thể bổ sung vào). - Lần lượt học sinh nêu bài làm, các bạn nhận xét (có thể bổ sung vào).

                  Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 học sinh nêu quy tắc phép cộng hai số thập phân. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cách cộng nhiều số thập phân qua bài : Tổng của nhiều số thập phân.