Định luật tuần hoàn và sự biến đổi tính chất nguyên tố hóa học

MỤC LỤC

SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC – ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN (T2)

  • Tiến trình dạy – học

    GV: Nhìn bảng biến đổi hóa trị của các nguyên tố chu kì 3 trong oxit cao nhất và trong hợp chất khí vói hiđro, HS hãy rút ra quy luật biến đổi trong chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân?. Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

    SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (T1)

    KIẾN THỨC CẦN NẮM 1. Cấu tạo bảng tuần hoàn

      - Trong chu kì theo chiều tăng dần của số hiệu bán kính nguyên tử của các nguyên tố thay đổi như thế nào?. - Từ vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn suy ra cấu tạo nguyên tử và tính chất hóa học của nguyên tử đó.

      Cũng cố

      - Trong nhóm A theo chiều tăng dần của số hiệu bán kính nguyên tử của các nguyên tố thay đổi như thế nào?. - Quy luật biến đổi hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi và hóa trị của nguyên tố với hiđro.

      SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TƯ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYấN TỐ HểA HỌC (T2)

      BÀI TẬP HS: Đáp án D

      GV: Một nguyên tố thuộc nhóm VIA có tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử là 24. - GV: Yêu cầu học sinh nắm vững kiến thức toàn bộ chương 2 để chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết.

        KIỂM TRA 1 TIẾT I. Phần trắc nghiêm (4 điểm)

          Cho biết tính kim loại, phi kim của nguyên tố đó, tính bazơ của oxit và hiđroxit của của nó?. Cho biết tính kim loại, phi kim của nguyên tố đó, tính bazơ của oxit và hiđroxit của của nó.

          LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION (T1) A. Mục tiêu

            HS: Nguyên tử trung hòa về điện (số proton mang điện tích dương bằng số electron mang điện tích âm), nên khi nguyên tử nhường hay nhận electron thì trở thành phần tử mang điện gọi là ion. HS: Cấu hình electron của nguyên tử flo là 1s22s22p5 hay viết theo lớp (2,7) lớp ngoài cùng có 7 electron dễ nhận thêm 1 electron trở thành ion âm (hay anion) florua F-.

            LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION (T2) A. Mục tiêu

            • Sự tạo thành liên kết ion HS : Thảo luận

              GV: Mô tả thí nghiệm biểu diễn natri cháy trong khí clo hình thành liên kết trong phân tử natri clorua. GV : HS nhìn vào hình vẽ tinh thể ion của NaCl mô tả cấu tạo tinh thể ion của NaCl từ đó dự đoán một số tính chất của tinh thể ion NaCl.

              LIấN KẾT CỘNG HểA TRỊ A. Mục tiêu

              • Sự hình thành liên kết cộng hoá trị

                - Dùng hiệu độ âm điện để phân loại một cách tương đối: liên kết cộng hoá trị không cực, liên kết cộng hoá trị có cực, liên kết ion. ⋅ → Cl − H Công thức e CTCT - Liên kết cộng hóa trị trong đó cặp electron bị lệch về 1 nguyên tử gọi là liên kết cộng hóa trị có cực hay liên kết cộng hóa trị phân cực.

                TNH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ A. Mục tiêu

                • Tiến trình dạy học

                   Tinh thể nguyên tử được cấu tạo từ những nguyên tử được sắp xếp một cách đều đặn, theo một trật tự nhất định trong không gian tạo thành một mạng tinh thể. - GV bổ sung: phần lớn chất hữu cơ, các đơn chất phi kim ở nhiệt độ thấp đều kết tinh thành mạng lưới tinh thể phân tử (phân tử có thể gồm một nguyên tử như các khí hiếm, hoặc nhiều nguyên tử như các halogen, O2, N2, H2O, CO2,..).

                  HểA TRỊ VÀ SỐ OXI HOÁ

                  • Hóa trị

                    GV: nêu quy tắc: Trong hợp chất ion, hoá trị của một nguyên tố bằng điện tích của ion và được gọi là điện hoá trị của nguyên tố đó. GV: nêu nguyên tắc: Trong hợp chất cộng hoá trị, hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết cộng hoá trị của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử và được gọi là cộng hoá trị.

                    LUYấN TÂP – LIấN KẾT HểA HỌC (T1) A. Mục tiêu

                    - Xác định loại liên kết hoá học một cách tương đối dựa vào hiệu độ âm điện - Viết phương trình biểu diễn sự hình thành ion. - GV: Chuẩn bị các dạng bài tập về liên kết hoá học - HS: Ôn tập và làm các bài tập được giao về nhà.

                      PHẢN ỨNG OXI HểA - KHỬ (T1) A. Mục tiêu

                      • Định nghĩa 1.Sự oxi hoá

                        Do đó, trong phản ứng oxi hoá - khử bao giờ cũng có chất oxi hoá và chất khử tham gia. NH4NO3 vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử ĐN: Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố.

                        PHẢN ỨNG OXI HểA - KHỬ (T2) A. Mục tiêu

                          Sự cháy của xăng, dầu trong các động cơ, sự cháy của than củi, các quá trình điện phân, các phản ứng xảy ra trong pin ăcquy đều là phản ứng oxi hóa khử;. - Trong sản xuất: luyện gang, luyện thép, luyện nhôm, sản xuất các hóa chất như xút, HCl, HNO3 đều nhờ phản ứng oxi hóa khử.

                          PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HểA HỌC Vễ CƠ A. Mục tiêu

                          • Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá và phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá

                            - Phản ứng hóa học có sự thay đổi số oxi hóa là phản ứng oxi hóa khử: phản ứng thể, 1 phần phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy;. - Phản ứng hóa học không có sự thay đổi số oxi hóa không phải là phản ứng oxi hóa khử: phản ứng trao đối, 1 số phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy.

                            LUYỆN TẬP PHẢN ỨNG OXI HểA - KHỬ (T1) A. Mục tiêu

                              - Nhận biết phản ứng oxi hóa khử, cân bằng phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa khử, phân loại phản ứng hóa học. - Học sinh trả lời như trong nội dung ôn tập - Học sinh nêu 2 định nghĩa trong SGK - Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa và.

                              LUYỆN TẬP PHẢN ỨNG OXI HểA - KHỬ (T2) A. Mục tiêu

                              - Phát triển kỹ năng cân bằng phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp thăng bằng electron. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: Lập các phương trình hóa học của các.

                              Hoàn thành các phương trình phản ứng sau

                              - Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập tính toán đơn giản về phản ứng oxi hóa khử. - HS xem lại các kiến thức chương phản ứng oxi hoá khử để chuẩn bị làm thí nghiệm.

                              BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ

                              - Rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm hoá học: làm việc với dụng cụ, hoá chất; Quan sát các hiện tượng hoá học xảy ra; Viết tường trình TN. Lưu ý: Hs dùng ống nhỏ giọt nhỏ từng giọt dung dịch KMnO4 vào ống nghiệm đựng hỗn hợp dung dịch FeSO4 và H2SO4, lắc ống nghiệm nhẹ và đều.

                              ÔN TẬP HỌC KÌ I A. Mục tiêu

                                - Học sinh hiểu và vận dụng kiến thức về cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn, định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học, liên kết hóa học để làm các bài tập, chuẩn bị kiến thức cơ sở tốt cho việc học các phần tiếp theo của chương trình. - Cho học sinh tự ôn lại kiến thức lý thuyết và bài tập, có tham khảo 1 số bảng tổng kết đã có ở các bài luyện tập của chương.

                                Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phân tử trung hòa và ion sau

                                Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: Viết cấu hình electron nguyên tử các.

                                  KHÁI QUÁT VỀ NHểM HALOGEN A. Mục tiêu

                                  • Sự biến đổi tính chất
                                    • Tính chất hóa học
                                      • Điều chế

                                        - Dựa vào cấu hình electron lớp n/c và một số tính chất khác của các nguyên tử, dự đoán tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh. - Cho axit HCl đặc tác dụng với các chất oxi hóa mạnh như MnO2, KMnO4, K2Cr2O7… - Vì sao ta phải dẫn Cl2 thu được từ các phản ứng trên qua dung dịch NaCl và H2SO4 đđ?.

                                        HIĐRO CLORUA, AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA (T1) A. Mục tiêu

                                        • Hydroclorua 1. Cấu tạo phân tử

                                          - GV: chuẩn bị một số bài tâp liên quan để học sinh luyện tập - HS: Ôn lại kiến thức bài cũ, nghiên cứu trước bài mới ở nhà. Phương pháp: cho vài giọt ddAgNO3 vào dung dịch cần phân biệt nếu có thấy xuất hiện kết tủa không tan trong axit mạnh → HCl hoặc muối clorua.

                                          BÀI THỰC HÀNH SỐ 2 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KHÍ CLO

                                          - Hướng dẫn hs quan sát thí nghiệm: khi đun nóng có khói trắng trong ống nghiệm (1). - Lưu ý: hs có thể làm theo cách khác, thí dụ thử bằng dung dịch AgNO3 trước, sau đó dùng bằng giấy quỳ tím.

                                          Kĩ năng

                                          • NƯỚC GIA-VEN
                                            • Kiến thức cần nắm vững

                                              - Sơ lược về tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế F2, Br2, I2 và một số hợp chất của chúng - Sự giống và khác nhau về tính chất hoá học của flo, brom, iot so với clo. - Đặc điểm cấu tạo lớp electron ngoài cùng của nguyên tử và cấu tạo phân tử của đơn chất halogen (X2). - Các nguyên tố halogen có tính oxi hoá mạnh, nguyên nhân của sự biến đổi tính chất của các đơn chất và hợp chất HX của chúng khi đi từ F → I. - Nguyên nhân của tính sát trùng và tính tẩy màu của nước Gia ven, clorua vôi và cách điều chế. - Phương pháp điều chế các đơn chất và hợp chất của HX của các halogen. - Cấu tạo nguyên tử, BTH các nguyên tố hóa học, liên kết hóa học, p.ứ oxi hóa - khử để giải thích tính chất của các halogen và 1 số hợp chất của chúng ;. - GV: BTH và một số bài tập liên quan đến halogen - HS: Ôn tập kiên thức halogen và làm bài tập trước ở nhà. Kiểm tra bài cũ. - Em hãy trình bày tính chất hóa học của Brôm và iôt - Hãy so sánh tính oxi hoá của Flo, clo, brom, iot. Tiến trình dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:. - GV: cho HS viết cấu hình e n.tử của các halogen và yêu cầu HS nhận xét?. GV:Yêu cầu HS cho ví dụ về tính oxi hóa mạnh của halogen: phản ứng với kim loại, phi kim, hợp chất?. - Nhận xét về số oxi hóa của halogen, giải thích vì sao halogen có tính oxi hóa mạnh?. Kiến thức cần nắm vững. I.Cấu tạo nguyên tử và phân của các halogen. -Bán kính nguyên tử tăng từ flo đến iot - Lớp ngoài cùng có 7 e. Tính chất hóa học. a) Halogen là những phi kim có tính oxi hoá mạnh.

                                              TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BRÔM VÀ IÔT A. Mục tiêu

                                              Chuẩn bị - GV

                                              • Điều chế oxi

                                                GV: Yêu cầu HS dựa vào bảng tuần hoàn xác định vị trí của nguyên tố oxi, từ đó viết cấu hình electron của nguyên tử oxi, suy ra công thức phân tử và công thức cấu tạo của phân tử oxi. GV: xác định vị trí của nguyên tố oxi, từ đó viết cấu hình electron của nguyên tử oxi, suy ra công thức phân tử và công thức cấu tạo của phân tử oxi.

                                                LƯU HUỲNH A. Mục tiêu

                                                • Tính chất vật lý

                                                  - Ozon có tính oxi hóa mạnh và mạnh hơn oxi: Ozon oxi hóa được hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phi kim và nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ. GV: Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ tinh thể hai dạng thù hình của lưu huỳnh, từ đó yêu cấu HS rút ra nhận xét về tính bền, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy.

                                                  THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA OXI, LƯU HUỲNH A. Mục tiêu

                                                  • Nội dung thí nghiệm và cách tiến hành 1. Tính oxh của oxi
                                                    • Viết tường trình thí nghiệm Tên bài thực hành
                                                      • Hiđro sunfua I. Tính chất vật lí
                                                        • Lưu huỳnh dioxit I.Tính chất vật lí

                                                          - Rèn luyện các thao tác làm thí nghiệm và quan sát, giải thích các hiện tượng thí nghiệm và viết phương trình hóa học xảy ra, thực hiện thí nghiệm an toàn, chính xác khoa học B. GV: Trong H2S, 2 nguyên tử H có khả năng bị thay thế lần lượt bởi nguyên tử kim loại nên có thể tạo muối trung hòa và muối axit GV: Yêu cầu HS thảo luận viết phương trình hoá học ?.

                                                          AXIT SUNFURIC, MUỐI SUNFAT (T1) A. Mục tiêu

                                                          • Axit sunfuric

                                                            - GV: Một số thí nghiệm về axit sunfuric và bài tập liên quan đến axit sunfuric - HS: Xem bài trước ở nhà và ôn lại kiến thức về axit sunfuric ở lớp 9. Axit sunfuaric là chất lỏng, sánh, không màu, không bay hơi, tan vô hạn trong nước, tỏa nhiệt nhiều, để pha loãng H2SO4 đặc, phải cho từ từ H2SO4 đặc vào nước, tuyệt đối không được làm ngược lại.

                                                            AXIT SUNFURIC, MUỐI SUNFAT (T2) A. Mục tiêu

                                                              - Sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, chất giặt rửa tổng hợp, tơ sợi hóa học, chất dẻo, chế biến dầu mỏ…(SGK). - GV: Yêu cầu HS nắm vững kiến thức về điều chế axit sunfuric và cách nhận biết axit sunfuric và muối của nó.

                                                              Sơ đồ sản xúât axit H 2 SO 4 :   FeS 2
                                                              Sơ đồ sản xúât axit H 2 SO 4 : FeS 2

                                                              AXIT SUNFURIC, MUỐI SUNFAT (T3) A. Mục tiêu

                                                                - Em hãy trình bày quy trình sản xuất H2SO4 và cho biết hoá chất nhận biết H2SO4 và muối sunfat. Nhỏ dung dich Ba(NO3)2 vào 3 ống nghiệm trên.Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng là ống nghiệm đựng H2SO4.

                                                                LUYỆN TẬP (T1) NHểM OXI – LƯU HUỲNH

                                                                • Cấu tạo, tính chất của oxi và lưu huỳnh 1. Cấu hình electron nguyên tử
                                                                  • Tính chất các hợp chất của oxi, lưu huỳnh

                                                                    - Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hoa của nguyên tố với những tính chất hóa học của oxi, S. GV: Yêu cầu HS cho vi dụ về tính oxi hóa mạnh của S : phản ứng với kim loại, phi kim và nhận xét sự biến đổi số oxi hóa ?.

                                                                    LUYỆN TẬP (T2) NHểM OXI – LƯU HUỲNH

                                                                      - Các dạng bài tập về oxi, lưu huỳnh và hợp chất của no - Biết được các ứng dụng của oxi, lưu huỳnh trong đời sống. Lấy dd HCl vừa nhận được cho vào các kết tủa, nếu kết tủa tan là BaSO3 nhận H2SO3 và không tan là BaSO4 nhận H2SO4.

                                                                      THỰC HÀNH

                                                                      Khí HI và Cl2 không tồn tại trong một bình vì Cl2 là chất oxi hóa mạnh và HI là chất khử mạnh. - GV: Yêu cầu HS nắm các phương pháp giải về các bài toán hoá học liên quan đến oxi lưu huỳnh.

                                                                      TÍNH CHẤT CỦA LƯU HUỲNH A. Mục tiêu

                                                                      Tiến hành dạy học

                                                                        + H2S cháy trong kk với ngọn lửa xanh nhạt( nếu có lẫn màu vàng có thể do ống d.khí làm = th.tinh kiềm). Tính oxh của lưu huỳnh đioxit - HS tiến hành theo hướng dẫn 4.Tính oxh của axit sunfuric đặc.

                                                                        TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HểA HỌC A. Mục tiêu

                                                                        • Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học 1/ Thí nghiệm

                                                                          - Thay đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt để thay đổi tốc độ phản ứng B. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV cho HS làm và quan sát thí nghiệm để.