Phân tích thực trạng sản xuất mía tại Hậu Giang

MỤC LỤC

HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN

Chợ Vị Thanh trên địa bàn thị xã Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang (do công ty cổ phần Đầu tư Xây Dựng Cần Thơ xây dựng). Trung tâm thương mại Thị Trấn Ngã Sáu (do công ty TNHH Đầu tư Xây dựng và Phát Triển đô thị Thiện Phúc đầu tư xây dựng).

CÁC LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT TRONG NÔNG NGHIỆP .1 Lao động

  • Giao thông nông thôn .1 Giao thông bộ

    Trong thời gian qua, được sự hỗ trợ của Trung Ương cùng với sự nỗ lực của chính quyền và nhân dân địa phương, đặc biệt là sự chỉ đạo nhiệt tình của tỉnh trong việc thực hiện các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng các vùng chuyên canh cây con, Hậu Giang đã tiến hành thực hiện chiến dịch thuỷ lợi giao thông mùa khô 2007. Về công nghệ sinh học, trên địa bàn tỉnh hiện có 2 Trại sản xuất giống nông nghiệp trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Hậu Giang mới được xây dựng, 1 Trung tâm sản xuất giống mía Long Mỹ thuộc công ty mía đường Cần Thơ, Công ty Thái Dương nhân giống khóm cayen, các hợp tác xã và 58 cơ sở.

    Bảng 3. KẾT QUẢ THỰC HIỆN THUỶ LỢI TỪNG ĐƠN VỊ  Stt  Đơn vị Khối lượng (m3)  Tỷ trọng (%)
    Bảng 3. KẾT QUẢ THỰC HIỆN THUỶ LỢI TỪNG ĐƠN VỊ Stt Đơn vị Khối lượng (m3) Tỷ trọng (%)

    GIỚI THIỆU VỀ MÍA HẬU GIANG .1 Giới thiệu về cây mía

    Quy trình sản xuất mía

    Các cơ sở sản xuất giống này đã cung ứng được khoảng 32,40% diện tích canh tác lúa, 69% diện tích sử dụng giống mía mới trong vùng nguyên liệu, 30% nhu cầu giống thủy sản, 34 ha giống khóm cayen, nhu cầu giống cây con còn lại là do người dân tự đầu tư hoặc tự trao đổi và đi mua ở nơi khỏc. Chú ý: Khi mía trồng trên 5 tháng tuổi thì ngưng bón thúc, khi bón phân thúc nên kết hợp lấp đất vô chân mía là tốt nhất, đối với chân đất nhiều cát cần tăng thêm 10% lượng phân bón hữu cơ. Xử lý gốc mía vừa thu hoạch, cuốc bằng mặt liếp chừa 3 – 5 mần ẩn, rồi cuốc dọc hai bên góc mía làm cho đứt rễ già, xong bón phân lót với lượng tăng thêm 20%.

    THỰC TRẠNG SẢN XUẤT MÍA HẬU GIANG .1 Tình hình sản xuất chung

    Tình hình sản xuất qua các năm .1 Tình hình sản xuất mía năm 2005

      - Kỹ thuật hộ: Người dân Hậu Giang với truyền thống cần cù lao động sáng tạo, có thời gian canh tác lâu và biết tận dụng tối đa những lợi thế riêng ở địa phương mình, cùng với sự triển khai áp triệt để những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất theo hướng chuyên canh hoá, từ đó làm cho giá thành sản xuất giảm, tăng được hiệu quả kinh tế trong sản xuất mía. Nguyên nhân khi kết thúc vụ mía 2005 bà con trồng mía trúng lớn vừa trúng gía, vừa trúng mùa nên sang vụ này bà con không ngại chặt phá những diện tích canh tác những cây khác như khóm đã lão hoá và các vườn cây ăn trái kém hiệu quả khác để trồng mía. Điều kiện tự nhiên: Trong năm trên địa bàn tỉnh Hậu Giang vừa qua phải gánh chịu hậu quả nặng nề do cơn bão số 9 để lại, đã làm cho vùng mía nguyên liệu ở Hậu Giang bị ngập nước gây chết gốc và trổ bông hàng loạt khiến chất lượng và sản lượng mía sụt giảm, gây thiệt hại lớn cho người dân trồng mía nhất là ở huyện Phụng Hiệp nơi có diện tích trồng mía nguyên liệu lớn nhất của tỉnh (9.000 ha).

      PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT MÍA

      Phân tích chi phí trong sản xuất

        (Nguồn: phòng Khuyến Nông Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Hậu Giang). Nhìn chung các khoản mục phân bón phục vụ cho sản xuất mía từ năm 2005 đến 2007 đều tăng, và mức tăng không đồng đều giữa các năm và giữa các loại phân. Có loại tăng đều qua các năm và cũng có loại không tăng hoặc tăng đồng đều qua các năm. Sự tăng lên của giá phân Ure cũng góp phần làm tăng chi phí sản xuất hàng năm của cây mía. Điều này nói lên điều kiện sản xuất của cây mía ngày càng khó khăn, nếu giá bán của cây mía nguyên liệu hàng năm không tăng lên tương ứng thì hiệu quả sản xuất mía của tỉnh sẽ không cao. Giá các loại phân phục vụ cho sản xuất mía hàng năm trên địa bàn tỉnh Hậu Giang đều tăng trong năm 2007, và có một mặt hàng đó là phân DAP tăng mạnh. Điều này thể hiện nguyên nhân tại sao chi phí sản xuất mía trong năm 2007 cao hơn trong các năm trước. Ure DAP NPK. SỰ THAY ĐỔI GIÁ PHÂN QUA CÁC NĂM. c) Phân tích chi phí thuốc bảo vệ thực vật. Trong trồng mía người dân thường sử dụng lao động thuê mướn ở các khâu sau: Đào hộc, bơm sình và thu hoạch, việc sử dụng lao động thuê mướn bên ngoài là do tính chất và yêu cầu của công việc đòi hỏi hoặc là do diện tích canh tác lớn hay nhỏ và lực lượng lao động gia đình tham gia vào sản xuất nhiều hay ít. (Nguồn: Phòng khuyến nông Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Hậu Giang). * phân tích chi phí thu hoạch. Chi phí thu hoạch hàng năm trên địa bàn tỉnh Hậu Giang đều tăng và tăng mạnh nhất trong năm 2007. Chi phí thu hoạch mía hàng năm trên địa bàn tỉnh Hậu Giang sử dụng hoàn toàn lao động thuê mướn bên ngoài. Do tính chất của công việc đòi hỏi phải nhanh chóng và hiệu quả thì phải cao. Mỗi hộ khi vào vụ thu hoạch thì thường phải quan tâm đến nhiều việc khác như: Về phương tiện vận chuyển, bãi đổ mía, quản lý mía ngoài bãi, cân mía và thực hiện việc mua bán với thương lái, nên không tự thu hoạch mía được. Việc tăng lên của chi phí thu hoạch hàng năm là do đặc điểm sản xuất nông nghiệp mang tính mùa vụ và thu hoạch thì tập trung, thời gian thu hoạch thì lại ngắn do nông sản không thể bảo quản lâu, tiêu thụ phải nhanh trong một khoảng thời gian ngắn từ đó đòi hỏi khâu thu hoạch cũng phải nhanh và hiệu quả, mà khối lượng công việc và yêu cầu nhịp độ lao động lại cao nên lực lượng lao động nông thôn của tỉnh không đủ để đáp ứng nhu cầu lao động trên địa bàn tỉnh được. Cộng thêm việc chuyển từ lao động nông thôn lên thành phố cũng đã góp phần làm giảm nguồn lao động của tỉnh. Do cầu lao động lớn hơn cung lao động nên đã đẩy giá lao động trong tỉnh tăng lên cao, mặc dù gía lao động cao như thế nhưng lúc cần tìm không có. b) Phân tích chi phí lao động gia đình.

        Bảng 6. CÁC CHỈ TIÊU CHI PHÍ TRONG SẢN XUẤT
        Bảng 6. CÁC CHỈ TIÊU CHI PHÍ TRONG SẢN XUẤT

        Phân tích doanh thu

        Do trong năm 2006 có diện tích canh tác mía tăng lên rất cao (1.142ha) mà trong năm chỉ có 57% diện tích gieo trồng mía có hợp đồng bao tiêu sản phẩm còn lại đến 43% diện tích này không được tham gia vào hợp đồng bao tiêu với các nhà máy, doanh nghiệp chế biến đường trên địa bàn tỉnh. Thêm vào đó, năm 2006 các thương lái từ các tỉnh khác không đến thu mua mía cho người dân như những năm trước mà nhà máy đường trong tỉnh thì công suất sản xuất chưa cao nên thường bị qúa tải khi vào vụ thu hoạch rộ. Năng suất sản xuất: Do điều kiện tự nhiên trong năm 2006 cũng không thuận lợi, trong năm trên địa bàn tỉnh có bão, mưa nhiều bão lớn nên gây đổ ngã, ngập úng trên diện rộng do địa hình của tỉnh thấp và trũng nên mưa bão gây hậu quả xấu đến sự sinh trưởng và phát triển của cây mía từ đó ảnh hưởng đến năng suất sản xuất mía của tỉnh.

        1.000đồng

        • Phân tích các tỷ số tài chính
          • NHỮNG TỒN TẠI VÀ KHể KHĂN TRONG SẢN XUẤT MÍA .1 Những thuận lợi trong sản xuất mía

            Thủ Tướng chính phủ đã ban hành Quyết Định 80.TTg ngày 24 tháng 6 năm 2002 về việc khuyến khích tiêu thụ nông sản qua hợp đồng bao tiêu sản phẩm, nhằm giảm bớt rủi ro trong sản xuất của người dân, đều này đã thể hiện sự quan tâm sâu sắc của nhà nước đến đời sống của người dân nông thôn. Thời gian trung bình để cây mía tích luỹ đường để đảm bảo đủ chữ đường là khoảng 9 tháng nhưng do lũ đến sớm nên người đân trồng mía phải thu hoạch mía sớm để chạy lũ, tránh ngập úng nên cây mía không có đủ thời gian tích luỹ đường làm cho gía bán của mía giảm đi, do nhà máy thu mua mía thì căn cứ vào chữ đường để thu mua mía, giá mía có cao hay không là phụ thuộc vào chữ đường trong mía quyết định. Đối với những hộ sản xuất trong cùng khu vực nên hợp tác liên kết với nhau để thống nhất lịch thời vụ, giống mía gieo trồng trong khu vực nhằm hạn chế được tình trạng nhỏ lẻ, manh mún trong nông nghiệp và có thể tạo ra dòng sản phẩm chất lượng đồng đều, sản lượng tương đối lớn tạo điều kiện thuận lợi cho các thương lái thu gom nên hạn chế được tình trạng ép giá trong thu mua mía nguyên liệu trong dân.

            Những hộ sản xuất trong cùng khu vực nên liên kết lại với nhau đầu tư nhiều hơn nữa cho phương tiện vận chuyển mía, có thể nhiều hộ cùng sử dụng chung một phương tiện vận chuyển bằng cách luân phiên có hiệu quả để đảm bảo khâu vận chuyển nông sản không tốn nhiều công sức, thời gian. Hộ nên tạo điều kiện, nâng cao trình độ để tự sản xuất cây giống tại điều kiện gia đình nhằm giảm được chi phí mua mía giống hàng năm để canh tác, và đây là khoản chi tương đối cao ( 4 – 5 triệu/vụ) tránh được sự khan hiếm của giống mía tạo được thế chủ động trong lịch thời vụ của hộ, không còn phụ thuộc vào các đơn vị cunh ứng giống.

            Hình 8. TỶ TRỌNG CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN TRONG DOANH THU 2005
            Hình 8. TỶ TRỌNG CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN TRONG DOANH THU 2005