MỤC LỤC
* Mở bài: Giáo viên cho học sinh quan sát 1 số loại hoa→ học sinh hóa thuộc loại nào?. + Mục tiờu: Học sinh phõn biệt cỏc bộ phận của hoa và xỏc định cỏc bộ phõùn của hoa. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Giáo viên cho học sinh quan sát hoa.
+ Giáo viên cho học sinh tách hoa để quan sát các đặc điểm về số lượng màu saộc, nhũ, nhuùy. + Giáo viên đi từng nhóm quan sát các thao tác của học sinh giúp đỡ các nhóm nào còn lúng túng hay chưa làm đúng, nhắc nhở học sinh trong nhóm xếp các bộ phận đã tách xếp đặt trên giấy cho gọn gàng và sạch sẽ. + học sinh trong nhóm quan sát hoa bưởi nở, kết hợp với hiểu biết về hoa→.
+ Một vài học sinh trong nhóm cầm hoa của nhóm mình trình bày→ nhóm khác boồ sung (neỏu caàn). - Quan sát nhị: đếm số nhị, tách riêng một nhị, dùng dao lam cắt ngang bao phấn→ dùng kính lúp quan sát hạt phaán. + học sinh xác định sơ đồ cấu tạo hoa - học sinh sinh khác cũng tách hoa râm buùt, hoa loa keứn.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh + Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động. + Giáo viên gợi ý: Tìm xem tế bào sinh dục đực, tế bào sinh dục cái nằm ở đâu?. + Đài tràng bảo vệ các bộ phận bên trong: nhị, nhụy→ sinh sản, duy trì nòi giống.
+ Gọi 1 học sinh lên chọn các bộn phận của hoa rồi gắn vào tấm bìa, ghép thành một bông hoa hoàn chỉnh gồm cuống, đài, đế, cánh, nhị, nhụy. + Giáo viên yêu cầu học sinh chọn mẫu giấy có chữ đầu nhụy, vòi nhụy, bầu nhụy, chỉ nhị, bao phấn để gắn vào bên cạnh cho phù hợp. + học sinh chuẩn bị: hoa bí, hoa mướp, hoa râm bụt, hoa loa kèn, sưu tập tranh ảnh hoa.
+ Giáo viên giúp học sinh sữa bằng cách thống nhất cách phân chia theo bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa. + Dựa vào bộ phận sinh sản chia thành mấy loại hoa.Thế nào là hoa đơn tính, hoa lưỡng tính?. + Gọi 1→2 Học sinh lên bàn Giáo viên nhặt xếp hoa đơn tính, hoa lưỡng tính.
+Từng học sinh quan sát các hoa của nhóm hoàn thành cột 1, 2, 3 trong bảng ở vở bài tập. - Hoa đơn tính chỉ có nhị là hoa đực, hoa có nhụy là hoa cái - Hoa lưỡng tính có đủ nhị và nhụy. Hoạt động 2: Phân chia các nhóm hoa dựa vào cách xếp hoa trên cây + Mục tiêu: Học sinh biết có 2 nhóm hoa: hoa mọc đơn độc, hoa mọc thành cụm.
+ Học sinh đọc mục quan sát hình 29.2 và tranh ảnh hoa sưu tầm để phân biệt 2 cách xếp hoa và nhận biết qua tranh ảnh hoặc mẫu. +Học bài, sưu tầm tranh ảnh hoa thụ phấn nhờ sâu bọ + Ôn tập chương tế bào re,ã thân, lá.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Giáo viên giảng về hiện tượng thụ. Hiện tượng thụ phấn là sự tiếp xúc hạt phấn (là bộ phận sinh ra tế bào sinh dục đực) và đầu nhụy (thuộc bộ phận chứa tế bào sinh dục cái). + Gọi 2 hs nhắc lại khái niệm thụ phấn + Học sinh nhắc lại hiện tượng thụ phaán.
+ Mục tiờu: Học sinh hiểu rừ đặc điểm hoa tự thụ phấn, nhận biết hoa tự thụ phấn và hoa giao phaán. + Học sinh thảo luận nhóm, làm bài tập sgk (lựa chọn đặc điểm ghi vào giấy nháp). -Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó→ hoa tự thụ phấn - Đặc điểm của hoa tự thụ phấn: hoa lưỡng tính, nhị và nhụy chín đồng thời.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh + Giáo viên hướng dẫn Học sinh quan sát. + Gv tổ chức thảo luận trao đổi đáp án + Giáo viên cho điểm các nhóm làm tốt + Giáo viên nhấn mạnh các đặc điểm chính của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. + Học sinh quan sát mẫu vật tranh (chú ý đặc điểm nhị và nhụy, màu. hoa)→suy nghĩ trả lời 4 câu hỏi sgk + Xem tranh.
Kết luận:Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm :có màu sắc sặc sỡ, hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to và có gai, đầu nhụy có chất dính. + Giúp học sinh củng cố kiến thức, hệ thống hóa kiến thức về tế bào thực vật, rễ, thân lá nề cấu tạo và chức năng. + Tế bào thực vật gồm: vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân và không bào?.
4 miền Miền hút→ hút nước và muối khoáng Miền sinh trưởng→ rễ dài ra Miền chóp rễ → che chở đầu rễ + Mieàn huùt goàm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Thân cây gồm những bộ phận nào?. - Thaân reã: dong rieàng, reã tranh - Thân mọng nước: xương rồng Hoạt động 5: Chương IV: Lá.
Nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí - Gân lá: gồm các bó mạch→ Vận chuyển các chất. + Hô hấp: cây lấy ôxi để phân giải các chất hữu cơ tạo ra năng lượng cần cho các hoạt động sống của cây và thải ra khí CO2 và hơi nước.
+ Để góp phần nâng cao năng suất cây trồng chúng ta cần phải làm gì?. 4.HDVNứ: Xem lại cỏc bài tập đó làm, học kĩ bài chuẩn bị thi học kỡ I. * Mở bài: Ngoài thụ phấn nhờ sâu bọ, hoa còn được thụ phấn nhờ gió và nhờ con người.
+ Mục tiêu: Giải thích được tác dụng của những đặc điểm thường có ở cây thụ phấn nhờ gió. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh + Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát mẫu. + Đọc thông tin, hoàn thành bảng + 1→2 nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung.
Kết luận: Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió: Hoa thường tập trung ở ngọn cây, bao hoa thường tiêu giảm, chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng, hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ. + Mục tiêu: Nêu được 1 số ứng dụng những hiểu biết về sự thụ phấn của con người để góp phần nâng cao năng suất và phẩm chất cây trồng. + Yêu cầu học sinh nêu những ứng dụng về sự tự thụ phấn của con người.
- Khi thụ phấn tự nhiên gặp khó khăn - Con người nuôi ong trực tiếp thụ phaán cho hoa. + Học sinh tự rút ra những ứng dụng về sự thụ phấn của con người: tăng sản lượng quả và hạt, tạo ra các giống lai mới. Kết luận: Con người có thể chủ động giúp cho hoa giao phấn làm tăng sản lượng quả và hạt, tạo được những giống lai mới có phẩm chất và năng suất cao.
Đặc điểm Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Hoa thụ phấn nhờ gió Bao hoa Đầy đủ hoặc có cấu tạo phức. Nhị hoa Có hạt phấn to, dính và có gai Chỉ nhị dài bao phấn treo lủng lẳng, hạt phấn rất nhiều, nhỏ, nheù. Nhụy hoa Đầu nhụy thường có chất dính Đầu nhụy dài, bề mặt tiếp xúc lớn, thường có lông quét.
Yêu cầu 1 số nhóm trưởng báo cáo kết quả→ giáo viên nhận xét→nêu vấn đề: Bây giờ chúng ta chia quả theo tiêu chuẩn được các nhà khoa học đặt ra. + Học sinh quan sát mẫu, lựa chọn đặc điểm để chia quả thành các nhóm. Các loại quả chính + Mục tiêu: Biết cách phân chia các laọi quả thành nhóm.
+ Yêu cầu học sinh quan sát vỏ quả khô khi chín→ nhận xét chia quả khô thành 2 nhóm.