MỤC LỤC
- Phân bón: Sử dụng phân bón hợp lý, đúng lượng, đúng quy trình sẽ đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho cây trồng vào mọi thời kỳ sinh trưởng, phát triển, tạo điều kiện cho cây phát triển, tăng khả năng chống chịu với sâu bệnh, cho năng suất cao. Ngược lại, nếu bón phân không cân đối, không kịp thời, không hợp lý sẽ dẫn đến sự sinh trưởng, phát triển kém, sâu bệnh phát triển gây thiệt hại nghiêm trọng đến năng suất và chất lượng cây là điều khó tránh khỏi.
Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều nên thuận lợi cho sâu bệnh phát triển, ảnh hướng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng. - Giá trị tăng thêm (VA): là hiệu số giữa giá trị sản xuất và chi phí trung gian, là kết quả cuối cùng thu được sau khi trừ đi chi phí trung gian của hoạt động trồng cam.
- Tổng chi phí sản xuất (TC): là toàn bộ hao phí về vật chất, dịch vụ và lao động đã đầu tư cho tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh cam trong năm. - Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR): Là suất chiết khấu mà ứng với nó tổng hiện giá thu thuần trong khoảng thời gian của chu kỳ kinh tế bằng không, tức là tổng hiện giá của doanh thu bằng tổng hiện giá của chi phí.
- Về thông tin thị trường: Để tiêu thụ cam tốt thì việc tiếp cận thông tin thị trường đóng vai trò vô cùng quan trọng, cho nên để nâng cao hiệu quả sản xuất cũng như tiêu thụ thì điều đầu tiên là phải tìm hiểu thông tin thị trường thật kỹ. Cam là loại hàng hóa nông sản có giá trị cao cho nên việc tìm hiểu và khắc phục các đặc điểm, hạn chế sẽ nâng cao khả năng tiêu thụ cam trên thị trường đồng thời làm giảm thiệt thòi cho người trồng cam trước những bất trắc của thị trường.
Cam Bố Hạ ở Yên Thế…Với tình hình gieo trồng như trên thì mục tiêu đến năm 2010 đưa diện tích trồng cây ăn quả từ 565 nghìn ha năm 2000 lên 1 triệu ha và sản lượng quả bình quân đầu. + Vùng miền núi phía Bắc bao gồm các tỉnh Tuyên Quang, Yên Bái, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng..Cam quýt của những vùng này được trồng ở những vùng đất ven sông suối như sông Hồng, sông Lô, sông Gấm..hiện nay có một số vùng trồng Cam quýt như vùng Bắc sơn, Lạng Sơn (khoảng 100 ha), vùng Hàm Yên, Chiêm Hóa- Tuyên Quang (khoảng 500-600 ha) và vùng núi Bắc Quang, Vị Xuyên-Hà Giang (> 1000 ha).
Cam sành : Vương quốc của cam sành chính là huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long - một trong những vùng đặc chủng của cây ăn trái có múi nổi tiếng với có gần 8.000 ha trồng cam sành. Ðặc biệt, vùng đất ven sông Hậu thích hợp cho cây cam sành phát triển, được trồng tập trung ở hai huyện Trà Ôn và Tam Bình, diện tích hơn 6.000 ha.
Nhiệt độ: Chịu ảnh hưởng của khớ hậu nhiệt đới giú mựa, cú hai mựa rừ rệt là mùa đông chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc có những ngày nhiệt độ 100c, mùa hạ chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam có ngày nhiệt độ lên 390c- 400c. Hương Đô có hệ thống sông ngòi chảy qua xã như sông Ngàn Sâu chảy từ bắc đến nam với chiều dài 4,5 km, Ngoài ra trong khu dân cư còn có nhiều ao hồ, mặt nước đã có ảnh hưởng tích cực đến việc diều hoà khí hậu và môi trường sinh thái ở đây.
Bao quanh xã là một diện tích đồi núi rộng lớn, trước đây người dân trồng xen cam với các loại cây khác chỉ vì mục đích tiêu dùng trong gia đình, qui mô còn nhỏ đất nhưng sau đó nhận thấy đất đai phù hợp cùng với sự quan tâm của UBND tỉnh, huyện uỷ, UBND huyện cùng với sự hỗ trợ của Trung tâm khuyến nông tỉnh, Trung tâm giống cây ăn quả Việt Nam … nên từ năm 2002 phong trào phá vườn tạp trồng cam ở địa phương diễn ra mạnh mẽ. Chiếm lớn nhất trong chi phí thời kỳ kiến thiết cơ bản là chi phí về phân bón với 2.660,83 nghìn đồng chiếm 70,66% trong đó phân chuồng chiếm tỷ lệ lớn nhất với 47,02% chủ yếu được người dân tận dụng từ chăn nuôi và mua với giá từ 0,5-1000đ/kg nhưng lượng mua không nhiều ngoài phân chuồng người dân còn bón các loại phân hóa học khác như Đạm, lân, kali…tùy từng giai đoạn phát triển của Cam mà các hộ bón các lượng khác nhau, tuy nhiên chi phí cho các loại phân này không nhiều.
Chi phí về thuốc BVTV khá thấp (0,85%) vì hầu hết các hộ nông dân đều dùng vôi để phòng trừ sâu bệnh. Trong các khoản chi phí cần đầu tư cho cây cam thì khoản chi phí khác bao gồm chi phí vật liệu tủ gốc, chi phí tưới cây… đóng một phần quan trọng. Các biện pháp phụ trợ này giúp giảm xói mòn, làm đất tơi xốp, tăng độ mùn cung cấp lượng đạm nhất định, giúp cây hấp thụ các chất dinh dưỡng từ phân bón tốt hơn, tăng khả năng chống chịu của cây vào mùa nắng, từ đó tăng khả năng ra hoa đậu quả của cây. Nhưng chi phí khác bình quân mỗi hộ đầu tư cho một sào cũng không lớn 49,65 nghìn đồng/sào/năm. Khoản mục chi phí Giá trị. cho quả thì người dân cũng chủ trọng đầu tư chăm sóc hơn nhằm để cây ra hoa đậu quả nhiều hơn. Nhìn chung chi phí đầu tư cho sản xuất cam của các nông hộ chủ yếu là tận dụng chi phí tự có như phân chuồng, lao động.. mức độ đầu tư của các hộ vẫn chưa cao, chưa hợp lý, việc đầu tư phụ thuộc vào điều kiện sản xuất kinh tế của từng hộ gia đình. Các hộ cần phải quan tâm và áp dụng chế độ bón phân đúng yêu cầu kỹ thuật theo từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây trồng nhằm tăng năng suất và phẩm chất, kéo dài thời kỳ năng suất cao và kháng bệnh tốt. Mặt khác, chính quyền địa phương cần có sự hỗ trợ cho các hộ trồng cam, đặc biệt là các hộ khó khăn nhằm tạo điều kiện cho họ có thể nâng cao khả năng đầu tư, phát triển sản xuất. Kết quả và hiệu quả sản xuất cam của các hộ điều tra 2.3.3.1 Kết quả, hiệu quả sản xuất cam của các hộ điều tra a) Kết quả sản xuất cam của các hộ điều tra. IC của các hộ này ở mức thấp nhất (557,33 nghìn đồng), sỡ dĩ như vậy là vì các hộ này đã biết đầu tư đúng kỹ thuật, tiết kiệm chi phí, những hộ này đã biết liều lượng bón của từng loại theo từng giai đoạn phát triển của cam. Hơn nữa những hộ này thuộc nhóm hộ đông người tận dụng được lao động gia đình cho nên chi phí thuê lao động ít dẫn đến chi phí trung gian thấp. Theo như điều tra thì các hộ này thuộc nhóm hộ thường xuyên được tập huấn kỹ thuật. Và kinh nghiệm trồng cam đã lâu. Cứ một đồng chi phí trung gian được bỏ ra thì họ thu về được 7,67 đồng doanh thu và 6,67 đồng giá trị gia tăng. Nhóm hộ III có mức đầu tư lớn nhất là >976,97 nghìn đồng/sào/năm, đây là những nhóm hộ đang lãng phí về chi phí trung gian, đầu tư quá mức cho nên mặc dù chi phí bỏ ra lớn nhưng hiệu quả mang lại chẳng được bao nhiêu. Sỡ dĩ chi phí của những hộ này lớn một phần là do trình độ thấp, chưa có nhiều kinh nghiệm, một phần cũng có trình độ nhưng do thiếu lao động phải thuê ngoài qua nhiều làm cho chi phí tăng lên. Ta thấy chi phí trung gian tăng dần từ tổ I đến tổ III nhưng hiệu suất chi phí trung gian thì giảm dần. Như vậy không phải cứ đầu tư quá mức là đem lại hiệu quả cao, mà hiệu quả sản xuất đạt được nhờ vào việc đầu tư đúng mức và tiết kiệm hợp lý, đúng chu kỳ sinh trưởng phát triển của cây để phát huy tối đa năng suất của cây trồng thì mới đạt hiệu quả cao nhất. Việc hạch toán chi phí trung gian không hợp lý ảnh hưởng tới giá thành sản xuất và giá bán sản phẩm trên thị trường. b) Ảnh hưởng của nhân tố vĩ mô.
Nhưng nhược điểm của nó là người sản xuất ít khi tiếp cận được với Doanh nghiệp để bán, số lượng Doanh nghiệp mua còn ít hơn nữa chất lượng cam mà Doanh Nghiệp mua đòi hỏi phải đồng đều, bên cạnh đó giá cam mà doanh nghiệp mua cũng thấp hơn bán cho người tiêu dùng trực tiếp. Thuận lợi đó là về đất đai, lao động, phân chuồng, kinh nghiệm sản xuất… Qua bảng số liệu ta thấy:100% số hộ được hỏi đều cho biết đất đai của họ rất phù hợp với việc trồng Cam; 32 hộ (tức 53,33%) có lực lượng lao động dồi dào, nên lao động tham gia vào việc trồng cam đa phần là lao động tự có, 50 hộ (tức 83,33%) tận dụng được nguồn phân bón từ hoạt động chăn nuôi của hộ, giảm được chi phí bằng tiền phải bỏ ra, có truyền thống trồng cam từ lâu nên hầu như các hộ ở đây đều có kinh nghiệm.
Mối quan hệ này rất ít chặt chẽ vì số lượng doanh nghiệp tới mua cam của bà con không nhiều, lượng cam được tiêu thụ tại kênh này rất ít chỉ 4,02%. Như ta thấy kết quả và hiệu quả trồng cam của các hộ nông dân ở xã Hương Đô đạt cao một phần là nhờ các thuận lợi sẵn có của các hộ.
- Phần lớn hoạt động sản xuất nông nghiệp đặc biệt là cam dựa vào độ phì của đất là chủ yếu do vậy làm cho độ phì của đất xấu đi, bạc màu và giảm sức sản xuất cho nên cần thay đổi tập quán canh tác này , tăng cường đầu tư thâm canh và chế độ bón phân hợp lí góp phần bảo vệ và cải tạo đất tăng cường bón phân hữu cơ và phân vô sinh. - Tăng cường tìm kiếm thông tin thị trường tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài tỉnh cũng như nâng cao khả năng nắm bắt thông tin thị trường cho người dân, cần tạo ra một chuỗi thị trường thông suốt từ khâu cung ứng các yếu tố đầu vào tới khâu tiêu thụ sản phẩm, tránh tình trạng mua đi bán lại, ép giá đối với người dân, tạo thông tin ổn định giữa người mua và người bán.