MỤC LỤC
Khi phân tích, đánh giá công ty d ựa vào các yếu tố : năng lực tài chính, k ỹ thuật công nghệ và nhân lực, trên cơ sở phân tích các yếu tố trên rút ra điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ để sử dụng các công cụ Marketing nhằm xây dựng chiến lược cạnh tranh của công ty.
Cơ hội có thể xuất phát từ sự thay đổi công nghệ và thị trường dù là quốc tế hay trong phạm vi hẹp, từ sự thay đổi trong chính sách của nhà nước có liên quan tới lĩnh vự hoạt động cuat công ty, từ sự thay đổi khuôn mẫu xã hội, cấu trúc dân số hay cấu trúc thời trang.., từ các sự kiện diễn ra trong khu vực. Kết quả của quá trình phân tích SWOT phải đảm bảo được tính cụ thể, chính xác, thực tế và khả thi vì doanh nghiệp sẽ sử dụng kết quả đó để thực hiện những bước tiếp theo như: hình thành chiến lược, mục tiêu chiến lược chiến thuật và cơ chế kiểm soát chiến lược cụ thể.
Đưa tin về báo cáo này, bản tin thời sự tối 9-9- 2009 của VTV1 dành phần lớn thời gian nói về sự tiến bộ khá lớn của môi trường kinh doanh Việt Nam nhìn từ khía cạnh thực thi hợp đồng (Việt Nam tiến bộ 7 bậc từ xếp hạng thứ 39 năm ngoái lên hạng 32 về thực thi hợp đồng). Doanh số bán lẻ (retail sales) có mức tăng trưởng cao, cho thấy xu hướng tiêu dung dân cư tăng nhanh à cầu nội địa lớn à đóng góp lớn vào tốc độ tăng trưởng kinh tế (~ 60% GDP), đồng thời làm gia tăng nhập khẩu hàng hóa à nhập siêu tăng. Bộ phận nghiên cứu thị trường của DN phải biết được sự biến động của những yếu tố chủ yếu thuộc môi trường kinh tế như: thu nhập bình quân đầu người, tỷ lệ xuất nhập khẩu, tốc độ tăng trưởng và phát triển KTQD, tỷ lệ lạm phát, sự ổn định về kinh tế; chính sách đầu tư, tiết kiệm của chính phủ để kịp thời đưa ra các quyết định các chiến lược.
Khi nền kinh tế trong nước suy thoái, thu nhập giảm sút, lạm phát và thất nghiệp tăng cao, hoạt động của các DN sụt giảm thì nhu cầu đối với sản phẩm sụt giảm, môi trường kinh doanh không thuận lợi, đây là yếu tố làm thất bại các kế hoạch marketing của doanh nghiệp. Ngược lại, khi nền kinh tế trong nước đang trong giai đoạn tăng trưởng, các biến số kinh tế vĩ mô đều có dấu hiệu tốt, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển sẽ là cơ hội tốt trong thực hiện các kế hoạch hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và chiến lược marketing nói riêng. Ngay từ buổi đầu được thành lập ngày 2-9-1945 và trong suốt quá trình xây dựng và phát triển, Nhà nước Việt Nam luôn luôn dành sự quan tâm thích đáng cho việc thực thi và phát triển dân chủ, thực hiện công bằng và bình đẳng xã hội song song với sự phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân tạo nên một môi trường Việt Nam hoà bình, hữu nghị, hợp tác.
Vai trò nòng cốt để tạo dựng sự ổn định chính là lực lượng Công an, Quân đội, đặc biệt là việc xây dựng thế trận an ninh nhân dân, nền quốc phòng toàn dân, tạo điều kiện để nhân dân chủ động nêu cao cảnh giác, phát hiện, phòng chống tội phạm, tham gia góp phần giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Việt Nam chủ trương phát huy tối đa nội lực, thực hiện chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế, với tinh thần là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển. Với những nỗ lực không ngừng của Việt Nam trong việc cải thiện môi trường kinh danh về yếu tố pháp luật thì Orion đã dễ dàng trong mọi thủ tục để có thể thành lập chi nhánh mới cũng như được sự hẫu thuẫn của cơ quan địa phương để mở rộng thị trường kinh doanh.
Có thể nói, nhân tố kỹ thuật-công nghệ tác động tới các quyết định marketing theo hai phương thức, thứ nhất là các tác động làm thay đổi lối sống của khách hàng hoặc là làm xuất hiện những nhu cầu tiêu dùng mới và giúp tạo ra những sản phẩm để thỏa mãn những đổi thay trong lối sống đó. Đồng thời khi nghiên cứu tác động của các yếu tố công nghệ, người làm công tác Marketing phải xác định được một cách cụ thể về trình độ hiện tại của doanh nghiệp và cả khỏch hàng, những lợi thế về cụng nghệ của doanh nghiệp, đỏnh giỏ, xỏc định rừ khoảng cách về công nghệ của doanh nghiệp so với doanh nghiệp các nước trong khu vực và thế giới.
Nhận ra điều này, Orion tập trung đẩy mạnh thương hiệu O’star, tạo một chỗ đứng vững chắc cho mặt hàng “snack cao cấp” này chớnh nhờ chất lượng và hỡnh ảnh năng động tượng trưng cho giới trẻ của sản phẩm.
Bên cạnh đó, nguồn nguyên liệu chế biến các sản phẩm của Công ty Orion Vina đều được nhập khẩu chủ yếu từ nhà sản xuất sữa Murray Goulburn (Úc), Công ty Kerrybio - Science B.V (Hà Lan) và Công ty Nutribio (Pháp) để đảm bảo chất lượng luôn đồng nhất đối với bất kì sản phẩm nào. Tất cả những nhà máy của Orion Vina đều được xây dựng và vận hành theo tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm của AIB - American Institute of Baking - đây là tiêu chuẩn nghiêm ngặt, đặc biệt dành cho các sản phẩm bánh nướng. Theo kế hoạch, sau khi đi vào hoạt động từ 3 - 4 năm, doanh nghiệp sẽ tăng vốn đầu tư từ 26,5 lên 40 triệu USD, nhưng thực tế chỉ sau 1 năm chính thức đi vào hoạt động, Orion Food Vina đã xin tăng vốn vì sự lớn mạnh nhanh chóng.
Tập đoàn sản xuất thực phẩm ORION (Hàn Quốc) vừa chính thức ký kết hợp đồng thuê 66.000 m2 đất tại KCN Yên Phong (Bắc Ninh) với Công ty kinh doanh bất động sản Viglacera (Tổng Công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng- Chủ đầu tư KCN Yên Phong). Để làm rừ thờm ý nghĩa của việc chọn Việt Nam làm trung tõm của thị trường Đụng Nam Á, lãnh đạo công ty cho biết: “Việt Nam là điểm sáng về tăng trưởng ổn định trong khu vực, an ninh chính trị ổn định, nguồn lao động tốt, có kỹ năng, tay nghề. Việt Nam nói chung và Bình Dương nói riêng đang khuyến khích thu hút các nhà đầu tư triển khai nhanh các dự án chế biến nông sản làm gia tăng giá trị hàng hóa nông nghiệp, giúp nông dân nâng cao kỹ năng sản xuất, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, tăng cao thu nhập so với trước.
Và đồng nghĩa với việc đó, thì Orion không những phải đối mặt với sự cạnh tranh của các doanh nghiệp tại Việt Nam với sự bảo hộ, hậu thuẫn của chính phủ Việt Nam, mà còn phải đương đầu với các doanh nghiệp khác ở các nước khác cũng có sự đầu tư lớn về trang thiết bị, nguồn vốn…. Lợi dụng việc thị trường đang ngày càng ưa chuộng những sản phẩm của công ty đồng thời quá trình tiêu thụ ngày càng nhanh và mạnh, Orion cố gắng đưa thương hiệu của mình đến từng người dân, lấy được sự tín nhiệm từ họ, và nhanh chóng lấn sân sang các vùng khác để chiếm thị phần. O3+S4: Với cơ hội là sự nhiệt tình giúp đỡ của địa phương, và cộng thêm nguồn vốn nội lực dồi dào, chú trọng xây dựng cơ sở hạ tầng giúp cho doanh nghiệp có những định hướng tốt để phát triển thị trường của công ty với một mạng lưới rộng khắp.
ST1: Cố định mức giá hiện thời, thu hút khách hàng bằng loạt khuyến mãi : S2+T2: với thách thức trong thời kì bão giá lên cao , sản phẩm của Orion với giá rẻ và chất lượng vẫn được đảm bảo như cũ cộng thêm hàng loạt khuyến mãi như trò chơi xếp hình cho bé….thì Orion vẫn chiếm được lòng tin của khách hàng , họ vẫn trung thành với sản phẩm từ công ty. S6+T3: Thách thức với các chủng loại sản phẩm của các hãng , thương hiệu khác nhau trên thị trường đang được ngày càng mở rộng thì việc quảng bá sản phẩm của Orion đến từng người dân là vô cùng cấp thiết và là một chiến lược lâu dài, mang ảnh hưởng xuyên suốt.
WO: các chiến lược dựa trên khả năng vượt qua các yếu điểm của công ty để tận dụng cơ hội thị trường44.