MỤC LỤC
- Rèn kỹ năng đặt câu: Đặt câu với từ mới tìm được, sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới; làm quen với câu hỏi.
- Bước đầu nắm được tên gọi, ký hiệu và đọ lớn của đơn vị đề xi mét. - Một đề xi mét bằng mười xăng ti mét - Học sinh tìm độ dài trên thước có chia vạch cm.
- Biết cách tập hợp hàng dọc ,HS đứng vào hàng dọc đúng vị trí (thấp trên cao dưới ) .Biết dóng thẳng hàng dọc. - Biết cách điểm số , đứng nghiem ,nghỉ ,biết cách dàn hàng ngang ,dồn hàng - Biết cách tham gia và thực hiện theo YC của TC.
* Tiếp tục ôn tập một số kiến thức KN đã học ở L1 II Địa điểm phương tiện: Sân trường, còi. Giáo viên cho học sinh tự sờ nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình, uốn dẻo, vậy tay co và duỗi cánh tay, quay cổ tay, … - Nhờ đâu mà các bộ phận của cơ thể cử động được?.
- Em thấy việc các bạn đề nghị cô giáo trao phần thưởng cho Na có tác dụng gì ?.
- Các bản tham luận, bản phơng hớng xây dựng lớp, bản ghi thể lệ bầu cử, biên bản đại hội.
- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét tinh thần, thái độ tham gia của học sinh trong việc sáng suốt lựa chọn đội ngũ cán bộ lớp và yêu cầu các thành viên trong lớp tích cực ủng hộ, giúp đỡ các bạn hoàn thành nhiệm vụ. - Động viên đội ngũ cán bộ lớp cố gắng làm tốt nhiệm vụ đợc giao.
-Qua hai tiết kể chuyện đã học em thấy kể chuyện khác với đọc truyện như thế nào?.
*Chú ý:Khi cầm các dụng cụ bằng sắt trên tay thì không được đùa nghịch khi làm. -Khi gấp cần miết mạnh tay và mặt giấy phải phẳng để khi phóng tên lửa nó bay đi xa.
-Có thể treo tranh quy trình lên cho các em vừa quan sát vừa làm. -Theo dừi học sinh thực hành nhắc nhở cỏc em làm bài tốt. *Chú ý:Khi cầm các dụng cụ bằng sắt trên tay thì không được đùa nghịch khi làm. -Khi gấp cần miết mạnh tay và mặt giấy phải phẳng để khi phóng tên lửa nó bay đi xa. -Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm:. -Cho học sinh phóng tên lửa xem tên lửa ai phóng xa nhất. -Dán sản phẩm đẹp vào bìa ở lớp. Cho học sinh vệ sinh lớp học sạch sẽ. -Nhận xét giờ học:Tuyên dương những em học có ý thức. Về nhà làm 1 sản phẩm cho em của mình chơi. -Chuẩn bị bài sau. -Thực hành làm tên lửa. -Trưng bày sản phẩm. -Phóng tên lửa. -Vệ sinh lớp học sạch sẽ. cho học sinh). -Yêu cầu đọc thầm gạch chân từ chỉ đồ vật,câycối,người được chỉ trong bài?.
-Gọi học sinh đọc yêu cầu và thực hiện lần lượt từng yêu cầu đó. *Kết luận:Khi chào hỏi người lớn tuổi em nên chú ý sao cho lễ phép,lịch sự.
Bước3:Yêu cầu quan sát,nhận xét các xương trên mô hình và so sánh các xương trên cơ thể?. Mục tiêu:Học sinh cần biết được rằngcần đi,đứng,xách,đeo đúng tư thế để không bị cong vẹo cột sống.
Cách tiến hành:-Tại sao hàng ngày chúng ta cần đi ngồi đúng tư thế?. *Kết luận:Chúng ta cần ngồi ngay ngắn, không mang vác nặng để xương phát triển tôt.
-Một lần khác,/chúng con đang nghỉ trên một bãi cỏ xanh thì thấy gã Sói hung ác đuổi bắt cậu Dê Non.//. - Cho học sinh tự đọc phõn vai.Theo dừi cỏc em đọc và chỉnh sữa giọng đọc phù hợp với từng vai.
* Giáo viên chủ nhiệm: chuẩn bị bảng sơ đồ về cơ cấu nhà trờng, câu hỏi giao cho học sinh để tìm hiểu về truyền thống nhà trờng. GVCN kết hợp treo bảng sơ đồ về cơ cấu nhà trờng để giới thiệu cho học sinh minh hoạ bằng hình ảnh.
GVCN cho học sinh trao đổi một số câu hỏi nh: qua truyền thống của trờng, em học tập đợc gì?. - Tuyên dơng và góp ý phê bình đối với việc chuẩn bị và tinh thần tham gia của học sinh trong líp.
-Yêu cầu học sinh làm vào phiếu bài tập -Đổi phiếu cho bạn để bạn kiểm tra. -Nhận xét giờ học: Tuyên dương một số em có nhiều cố gắng trong học tập.
- Nhắc nhở các em về nhà tập lập danh sách nhà mình theo thứ tự an pha bê.
GV thực hiện động tác, học sinh làm theo, GV sửa động tác cho học sinh.
-Mục tiêu: Biết được vận động và tập thể dục thường xuyên sẽ giúp cơ săn chắc. Kết luận:Cần ăn uống đầy đủ, tập thể dục thường xuyên sẽ cho cơ phát triển tốt.
- Có thể gọi 1 em lên bảng làm -Nhận xét cách đặt tính của các em.
-Ngoài ra các em có thể trang trí thêm ngôi sao trên chiếc phản lực của mình. * Trưng bày sản phẩm: Các em có thể tham quan các sản phẩm của bạn mình.
-Qua đó ta thấy thái độ của các con vật đối với chúng như thế nào?. -Qua bài văn em thấy cuộc đi chơi của 2 chú Dế có gì thú vị?.
-Yêu cầu học sinh nêu miệng lần từng bài và cả lớp nhận xét bạn. -Gọi vài em đọc lại bảng cộng vưà học -Về nhà tự rèn thêm và chuẩn bị bài sau.
* Bài 4: - Yêu cầu học sinh tự viết vào vở những điều đã nói ở trên dựa theo một trong hai bức tranh. -Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau.
-Hãy dùng lời của em kể lại bức tranh này , trong đó có sử dụng lời cảm ơn.
+ Nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt (ăn uống đầy đủ, lao động vừa sức và tập luyện TDTT..). - Chia lớp thành 3 đội có số người bằng nhau, đứng theo hàng dọc và thực hiện theo lệnh chơi của giáo viên.
(khi nhắc một vật sao cho hợp lý để không bị đau lưng và không bị công vẹo cột sống). -GV cùng HS hệ thống bài học - Nhận xét giờ học - Về nhà tập luyện lại 4 động tác đã học.
Để hiểu chuyện gì xảy ra trong lớp học và câu chuyện muốn nói với các em điều gì, chúng ta cùng đọc bài "Chiếc bút mực". Nối tiếp (HS yếu đọc nhiều). -Thi đọc giữa các nhóm. -Lớp đọc cả bài. -Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực? Thấy Lan được viết … em viết bút chì. -Chuyện gì đã xảy ra với Lan? Lan được viết …nức. -Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút mực? Nửa muốn cho mượn, nửa lại tiếc. -Khi biết mình cũng được viết bút mực Mai nghĩ và nói ntn? Mai thấy tiếc…bạn Lan viết trước. -Vì sao cô giáo khen Mai? Vì Mai ngoan, biết. giúp đỡ bạn. -Hướng dẫn HS đọc bài theo lối phân vai. III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò. -Câu chuyện này nói về điều gì? Bạn bè thương yêu,. giúp đỡ lẫn nhau. -Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao? HS trả lời. B-Đồ dùng dạy học:. Bảng phụ viết nội dung bài tập 2. C-Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy Hoạt động học. Hỏi tât cả có bao nhiêu que tính ? -Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ?. - Gọi một em lên bảng đặt tính và tính. - Yêu cầu cách làm của mình. -Giáo viên nhận xét đánh giá. -2HS làm 2 phép tính và nêu cách đặt tính và cách tính. * Lớp theo dừi giới thiệu bài -Vài em nhắc lại tựa bài. - Lắng nghe và phân tích bài toán. - HS thực hiện theo yêu cầu GV. - Lớp làm bảng con. - Muốn biết con kiến đi hêt đoạn đường bao nhiêu dm ta làm thế nào ?. -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - Mời một em lên chữa bài. -Nhận xét ghi điểm học sinh. d) Củng cố - Dặn dò:-HS nhắc nội dung bài -Nhận xét đánh giá tiết học.
Tuyên bố lý do: giới thiệu đại biểu, chơng trình làm việc, ngời điều khiển và th ký.
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới. - Đưa quyển : Tuyển tập truyện thiếu nhi yêu cầu tra cứu mục lục theo yêu cầu của giáo viên.
- Thức ăn sau khi vào miệng được nhai nhỏ qua thực quản , xuống dạ dày rồi đến ruột non các chất bổ được đưa đi nuôi cơ thể. Quá trình tiêu hóa thức ăn có sự thanm gia của các dịch tiêu hóa từ gan , mật , tụy chỉ vào tranh để học sinh nhìn thấy.
-Dùng khẩu lệnh cho HS chuyển từ hàng ngang thành vòng tròn hàng dọc vòng tròn.
- Yêu cầu cả lớp lắng nghe sau đó nói lại cho cô mẩu giấy nói gì. - Vì bạn gái hiểu được ý cô giáo muốn nhắc nhớ hãy bỏ rác vào thuứng.
-Hai em lên bảng mỗi em thực hiện theo một yêu cầu của giáo vieân.
Mẫu máy bay đuôi rời, quy trình gấp máy bay đuôi rời, giấy thủ công. 1-Giới thiệu bài: Hôm nay cô và các em tiếp tục gấp máy bay đuôi rời.
- Gọi 2 em lên bảng đọc cho viết một số từ chỉ tên riêng người, con vật, sự vật, đồ vật. Làm miệng (Gọi HS. Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính:. HS yếu làm bảng lớp. Lớp nhận xét. Giải vở.-1HS lên bảng. lớp nhận xét. Tự sửa bài. Số quả cả hai loại trứng là:. Tự làm vào vở. 2 nhóm làm bảng, lớp nhận xét. Đổi vở chấm. Luyện từ và câu. CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ? KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH. MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP. A-Mục đích yêu cầu:. -Biết đặt câu phủ định. Mở rộng vốn từ: từ ngữ về đồ dùng học tập. B-Đồ dùng dạy học:. Tranh minh họa BT trong SGK. C-Các hoạt động dạy học:. I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Gọi HS viết: sông Đà, thành phố Hồ Chí Minh. Nhận xét - Ghi điểm. GV ghi những câu hỏi đúng. c) Môn học em yêu thích là gì?. b) Em có thích nghỉ học đâu. Em không thích nghỉ học đâu. Em đâu có thích nghỉ học. 1-Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tập đặt câu hỏi cho các bộ phận của kiểu câu trên. Sau đó, học nói, viết theo một số mẫu câu khác nhau, học mở rộng vốn từ về đồ dùng học tập. c) Đây không phải là đường đến trường đâu.
*Kết kuận: Ở miệng thức ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt và được nuốt xuống thực quản rồi vào dạ dày. Ở dạ dày thức ăn tiếp tục được nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ dày 1 phần thức ăn trở thành chất bổ dưỡng.